Đề kiểm tra kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Thủ Thiêm

docx 3 trang hoaithuong97 6630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Thủ Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_thu_thiem.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Thủ Thiêm

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT THỦ THIÊM Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (1 điểm): Phát biểu và viết công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua? Nêu ý nghĩa các đại lượng và đơn vị. Câu 2 (1 điểm): Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Câu 3 (1 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Câu 4 (1 điểm): Định nghĩa hồ quang điện. Câu 5 (1 điểm): Bộ nguồn có 5 pin giống nhau, trên mỗi pin có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,2 . Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc như hình vẽ. Câu 6 (1,5 điểm): Một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω được mắc với điện trở 10 Ω thành mạch kín, khi đó cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Tìm a. suất điện động của nguồn. b. điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 20 phút và hiệu suất của nguồn. Câu 7 (1,5 điểm): Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 2 A. Tính tính khối lượng và chiều dày của lớp Niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 1 giờ? Biết diện tích bề mặt kim loại cần mạ là 40 cm2, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3, A = 58, n = 2, hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Coi như niken bám đều trên mặt tấm kim loại. Câu 8 (2 điểm): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: E = 24V; r = 1  ; R1 là biến trở; R2 = 24 ; R3 = 12  a) Đều chỉnh R1 = 3 . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b) Điều chỉnh R1 bằng bao nhiêu để công suất trên R1 là lớn nhất. Tính công suất này. E , r Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: .Lớp: SBD:
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT THỦ THIÊM Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (1 điểm): Phát biểu và viết công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua? Nêu ý nghĩa các đại lượng và đơn vị. (Không làm đáp án) Câu 2 (1 điểm): Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? (Không làm đáp án) Câu 3 (1 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Tên hạt tải điện (0, 5đ) - dịch chuyển có hướng nhờ t/d điện trường – (0,5đ) Câu 4 (1 điểm): Định nghĩa hồ quang điện. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. Câu 5 (1 điểm): Bộ nguồn có 5 pin giống nhau, trên mỗi pin có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,2 . Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc như hình vẽ. Đáp án: 8V;0,7  Câu 6 (1,5 điểm): Một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω được mắc với điện trở 10 Ω thành mạch kín, khi đó cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Tìm c. suất điện động của nguồn. d. điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 20 phút và hiệu suất của nguồn. Biểu thức định luật - 0,25đ  E = 22V – 0,25đ  A = EI t = 52800J – 0,25 đ  H = U/E = 10/11 – 0,25đ Câu 7 (1,5 điểm): Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 2 A. Tính tính khối lượng và chiều dày của lớp
  3. Niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 1 giờ? Biết diện tích bề mặt kim loại cần mạ là 40 cm2, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3, A = 58, n = 2, hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Coi như niken bám đều trên mặt tấm kim loại. Đáp án: 2,16g; 0,006cm Câu 8 (2 điểm): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: E = 24V; r = 1  ; R1 là biến trở; R2 = 24 ; R3 = 12  c) Đều chỉnh R1 = 3 . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. d) Điều chỉnh R1 bằng bao nhiêu để công suất trên R1 là lớn nhất. Tính công suất này. E , r 푅 푅 ) 푅 = 2 3 = 8  0,25 23 푅2 + 푅3 Rtđ = 11  I = 2A 0,25 I = I1 = I23 = 2A 0,25 U23 = 16V = U2 = U3 I2 = 2/3A ; I3 = 4/3A 0,25 2 576 b) P = I2.R = 81 1 1 (푅 + 9)2.푅1 = 푅1 + 18 + 1 푅1 0,5 P1 lớn nhất khi và chỉ khi mẫu nhỏ nhất Áp dụng định lý cosin ta có 0,25 81 P1 lớn nhất khi và chỉ khi 푅1 = 푅 1 0,25 Suy ra R1 = 9 ; P1 = 9216W Hết