Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối: 10

docx 8 trang hoaithuong97 5430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối: 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối: 10

  1. SỞ GD&ĐT TP.HCMĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG TiH - THCS - THPT Môn: VẬT LÝ – Khối: 10 EMASI NAM LONG Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 06 trang) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 30 CÂU Câu 1: Trong chuyển động nhanh dần đều, vector gia tốc A. Cùng chiều với vector vận tốc. B. Ngược chiều với vector vận tốc. C. Vuông góc với vector vận tốc. D. Hợp với vector vận tốc một góc. Câu 2: Đơn vị của gia tốc là A. m/s.B. N. C. m/s 2.D. W. Câu 3: Lực ma sát là lực không có đặc điểm nào? A. Ngược chiều với chuyển động. B. Phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc. C. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. D. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Câu 4: Điều nào là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm. D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. 1
  2. Câu 5: Gọi F là độ lớn của lực, d là cánh tay đòn. Biểu thức momen lực là: A. M = Fd2 B. M = F/d C. M = Fd. D. M = F2d. Câu 6: Rơi tự do là một chuyển động A. thẳng đều.B. tròn đều C. chậm dần đều.D. nhanh dần đều. Câu 7: Một vật có khối lượng m đang chuyển động tròn đều với vận tốc v và bán kính đường tròn r. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật là 푣 푣 2 2 A. .B. .C. 푣. D. 푣 . 퐹ℎ푡 = 퐹ℎ푡 = 2 퐹ℎ푡 = 퐹ℎ푡 = Câu 8: Biểu thức định luật II Newton là: 퐹 퐹 퐹 퐹 A. .B. .C. .D. . = = = ― = ― Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ? A. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng. B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó. C. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu. D. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực nếu bỏ qua sức cản của không khí. Câu 10: Độ lớn lực hấp dẫn giữa chất điểm có khối lượng m1 và chất điểm có khối lượng m2 đặt cách nhau một khoảng r là 1 2 1 2 A. .B. . 퐹ℎ = 퐹ℎ = 2 1 2 1 2 C. .D. . 퐹ℎ = 3 퐹ℎ = 4 Câu 11: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó vất đi thì A.vật dừng lại ngay. B. vật đổi hướng chuyển động. 2
  3. C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10 m/s. Câu 12: Đơn vị của hệ số đàn hồi của lò xo là A. m/N.B. N/m. C. N/m 2.D. N/m 3. Câu 13: Chuyển động nào là chuyển động rơi tự do? A. Sợi chỉ bị thả rơi. B. Chiếc lá rụng xuống đất. C. Hòn sỏi nặng được thả rơi từ độ cao 5m. D. Tờ giấy được thả rơi. Câu 14: Hai lực trực đối là hai lực A. có cùng độ lớn, cùng chiều. B. có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. có cùng độ lớn, ngược chiều. D. có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. Câu 15: Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực những lực nào tác dụng vào nó? A. Chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới. B. Chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên. C. Nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau. D. Nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu. Câu 16: Chuyển động nào là chuyển động tròn đều? 3
  4. A. Chuyển động của kim đồng hồ. B. Chuyển động rơi của vật. C. Xe chạy đều qua cầu vượt. D. Chuyển động của quả bóng bay. Câu 17: Một người ngồi trên bờ quan sát một chiếc thuyền xuôi dòng nước với vận tốc 푣12, vận tốc của nước so với bờ là 푣23. Vận tốc của thuyền so với bờ là 푣13 khi thuyền chuyển động bất kì trên sông được xác định bằng công thức A. 푣13 = 푣23 ― 푣12. B. 푣13 = 푣12 ― 푣23. C. 푣13 = 푣12 + 푣23. D. 푣13 = 푣12 ― 푣23. Câu 18: Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều có A. phương vuông góc với hai lực thành phần. B. phương song song song với hai lực thành phần. C. độ lớn bằng hiệu hai lực thành phần. D. ngược chiều với hai lực thành phần. Câu 19: Một chất điểm đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2. Quãng đường chất điểm đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn là A. 10 m.B. 36 km. C. 100 m.D. 50 m. 7 Câu 20: Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m 1 = m2 = 5.10 kg, khoảng cách giữa chúng là 1 km. Biết hằng số hấp dẫn có giá trị là 6,67.10 -11 Nm2/kg2. Khi đó độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu là A. 166750 N. B. 1667,5 N. C. 16,675 N.D. 0,16675 N. Câu 21: Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực 퐹1 = 6 , 퐹2 = 8 . Khi 퐹1 vuông góc với 퐹2 thì độ lớn hợp lực là A. 6 N. B. 8 N. C. 10 N. D. 14 N. 4
  5. Câu 22: Một vật nặng rơi từ độ cao 45 (m) xuống đất. Lấy g = 10 (m/s 2), vận tốc chạm đất là bao nhiêu? A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 25 m/s. D. 30 m/s. Câu 23: Một bánh xe bán kính quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Chu kì quay của bánh xe là A. 100 s. B. 2 s. C. 50 s. D. 0,02 s. Câu 24: Một viên bi đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc 2m/s từ độ cao h = 5m so với mặt đất. Tầm ném xa của viên bi bằng bao nhiêu? Cho g = 10m/s2. A. 2m. B. 1m C. 1,41 m. D. 2,82m. Câu 25: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 50cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo lúc treo vật là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 50 cm. B. 51 cm. C. 100 cm. D. 1 cm. Câu 26: Một quả bóng, khối lượng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gia chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,1m/s B. 0,01m/s. C. 10m/s. D. 5 m/s. Câu 27: Một viên bi đang lăn trên mặt phẳng ngang với tốc độ là 1 m/s thì gặp một dốc nghiêng viên bi lăn xuống mặt dốc nghiêng nhanh dần đều với gia tốc 0,25 m/s 2. Thời gian để viên bi lăn hết dốc là 8 giây. Quãng đường viên bi chuyển động trong giây thứ 8 là A. 2,875 m.B. 16 m. C. 13,125 m.D. 8 m. Câu 28: Một vật có khối lượng m. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lƣợng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R. Khi đưa vật lên độ cao h thì trọng lượng của vật là 5 N. Độ cao h bằng bao nhiêu? A. h = R. B. h = 2R. C. h = 3R. D. h = 4R. 5
  6. Câu 29: Một vận động viên môn khúc quân cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s sau đó vật chuyển động chậm dần đều. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường bóng đi được từ lúc được truyền vận tốc đến lúc dừng lại là A. 10 m. B. 0,1 m. C. 50 m. D. 100 m. Câu 30: Dùng lực kéo nằm ngang 100 000N kéo tấm bêtông 20 tấn chuyển động đều trên mặt đất. Cho g = 10m/ s2. Hệ số ma sát giữa bêtông và đất là? A. 0,2. B. 0,5. C. 0,02. D. 0,05. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 6
  7. ĐÁP ÁN A B C D A B C D Câu 1 x Câu 16 x Câu 2 x Câu 17 x Cấu 3 x Câu 18 x Câu 4 x Câu 19 x Câu 5 x Câu 20 x Câu 6 x Câu 21 x Câu 7 x Câu 22 x Câu 8 x Câu 23 x Câu 9 x Câu 24 x Câu 10 x Câu 25 x Câu 11 x Câu 26 x Câu 12 x Câu 27 x Câu 13 x Câu 28 x Câu 14 x Câu 29 x Câu 15 x Câu 30 x 7
  8. Nhận xét của Cố vấn chuyên môn Kí tên Nguyễn Thành Tương 8