Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

doc 5 trang dichphong 8320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_2018_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

  1. ỦY BÂN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TRƯỜNG THCS AN THẮNG SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2017-2018 Thời gian làm bài : 45' Người ra đề: Nguyễn Thị Ngọc Lan I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Mức độ thấp Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Nêu được 1: Ứng nguyên nhân dụng di thoái hóa truyền giống học 1 1 0,25đ 0,25đ Chủ đề Nêu được các Hiểu được Vận dụng 2: Sinh loại môi mối quan hệu phân tích hiện vật và trường, ảnh giữa các loài tượng thực tế môi hưởng của sinh vật về mối quan trường nhân tố sinh hệ giữa một số thái lên đời loài sinh vật sống sinh vật trong tự nhiên 8 4 3 1 2,75đ 1,0đ 0,75đ 1,0đ Chủ đề -Nhận biết Vận dụng 3: Hệ được quần thể xây dựng các sinh thái sinh vật chuỗi và lưới - Phân biệt thức ăn được quần thể và quần xã sinh vật 3 1 1 1 3,25đ 0.25đ 2,0đ 1,0đ Chủ đề Nhận biết -Hiểu được 4: Con được các loại hậu quả của người tài nguyên việc sử dụng dân số quá mức các và môi nguồn tài trường nguyên
  2. - giải thích được vì sao phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 1 1 4 2 0,25đ 2,0đ 2,75đ 0,5đ Chủ đề Vận dụng 5: Bảo nên các biện vệ môi pháp bảo vệ trường các loài động vật quý hiếm 1 1 1,0đ 1,0đ Tổng 8 1 4 1 2 1 17 2,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do: A. Giảm kiểu gen dị hợp , tăng kiểu gen đồng hợp . B. Giảm kiểu gen đồng hợp, tăng kiểu gen dị hợp. C. Có sự phân li về kiểu gen. D. Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường. Câu 2: Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông. C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng. Câu 3: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật? A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng. B. Đàn cá sống ở sông. C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây. D. Các cây thông trong rừng. Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng: A. hạt nhân. B. ánh sáng mặt trời. C. dầu khí, than đá. D. nước, thủy triều. Câu 5. Nguồn tài nguyên không tái sinh là: A. tài nguyên nước. B. năng lượng thủy triều. C. dầu lửa. D. tài nguyên sinh vật. Câu 6: Hiện tượng ngủ đông giúp động vật : A.tránh được kẻ thù. B.thích nghi với môi trường sống. C.có thời gian nghỉ ngơi. D.tránh nhiệt độ quá cao của môi trường. Câu 7: Tài nguyên đất được xếp vào nhóm tài nguyên: A.không tái sinh. B.vĩnh cửu. C.tái sinh. D.vô hạn.
  3. Câu 8:Mối quan hệ giữa sâu rau và chim sâu là quan hệ gì? A.Cộng sinh. B.Hội sinh. C.Cạnh tranh. D.Vật ăn thịt và con mồi. Câu 9: Con cái ghẻ có môi trường sống nào? A.Trong đất. B.Trên mặt đất-trên không. C.Sinh vật. D.Nước. Câu 10: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C , điểm cực thuận là 280C .Cá rô phi cógiới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C , điểm cực thuận là 300C. Cá chép có vùng phân bố như thế nào so với cá rô phi? A.Hẹp hơn. B.Rộng hơn. C.Như nhau. D.điểm cực thuận lớn hơn. Câu 11:Cỏ dại mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa giảm. Giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ gì? A.Cạnh tranh. B.Hợp tác. C.Hội sinh. D. Kí sinh -nửa kí sinh. Câu 12: Trùng roi xanh được xếp vào nhóm sinh vật: A.tiêu thụ. B.sản xuất. C.phân giải. D.vô sinh. II> Tự luận: ( 7,0điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) :Thế nào là quần thể sinh vật ? quần xã sinh vật? Lấy ví dụ cụ thể. Câu 2: ( 1,0 điểm) Trong một lần về quê chơi,khi đi thăm vườn bưởi nhà bà ngoại , bé An thấy có những cây thân cỏ nhỏ bám trên cành của cây bưởi, hỏi bà thì An được biết đó là cây tầm gửi. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích giúp bé An mối quan hệ giữa cây tầm gửi và cây bưởi ?Chúng ta cần làm gì để giúp cây bưởi không bị ảnh hưởng? Câu 3: ( 2,0 điểm) Hãy giải thích vì sao phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên?Địa phương em đã có những biện pháp nào để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 4(1,0đ) Loài tê giác một sừng đang bị săn lùng , khai thác làm đồ mỹ nghệ và dược liệu, số lượng tê giác một rừng trên thế giưới còn lại rất ít. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài tê giác một sừng? Câu 5(1đ): Cho các loài sinh vật sau: cây cỏ, rắn , bọ rùa, bọ ngựa, ếch, gà, diều hâu, châu chấu, vi sinh vật. Hãy xây dựng một lưới thức ăn hợp lý từ các sinh vật trên? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A D B C C B C D C B A B
  4. II.Phần tự luận: Câu hỏi ĐÁP ÁN Biểu điểm Câu 1 * Quần thể sinh vật: Là tập hợp các cá thể sinh vật của 0.5đ cùng một loài, sống trong một khoảng không gian nhất định , tại một thời điểm nhất định, giữa các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. -VD: Các cá thể chuột đồng sống trong cùng một cánh 0.5đ đồng, tập hợp các cây thông nhựa trên đồi Thiên Văn * Quần xã sinh vật: Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật 0,5đ của nhiều loài khác nhau, sống trong một khoảng không gian nhất định, tại một thời điểm nhất định. -VD: Quần xã rừng mưa nhiệt đới , quần xã ao hồ 0,5đ Câu 2: -Mối quan hệ khác loài: ký sinh -nửa ký sinh: 0,25đ +Cây tầm gửi sống bám trên thân cây bưởi, hút chất dinh 0.25đ dưỡng của cây bưởi để phát triển làm cho cây bưởi chậm lớn. +Ngược lại cây bưởi bị cây tầm gửi hút chất dinh dưỡng 0,25đ nên còi cọc , chậm phát triển. -Biện pháp: cần nhổ bỏ cây tầm gửi đi để cây bưởi phát 0,25đ triển tốt Câu 3 -Vì nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận 0,25đ - Nếu chúng ta không sử dụng một cách hợp lý , tiết 0,5đ kiệm thì sau một thời gian tài nguyên đó sẽ cạn kiệt. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên 0,5đ còn góp phần đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ sau. -Các biện pháp: +Tuyên truyền người dân ý thức , trách nhiệm sử dụng 0,25đ hợp lý , tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Tái sử dụng rác thải sinh hoạt và chăn nuôi tạo khí gas 0,25đ hoặc phân bón cho nông nghiệp. + xây dựng hệ thống cung cấp và tái sử dụng nước thải 0,25đ công nghiệp , sinh hoạt phục vụ tưới tiêu hoặc chăn nuôi Câu 4 -Tuyên truyền ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm 0,25đ trong đó có loài tê giác một sừng cho mọi người dân. - Cấm các hành vi săn bắn, buôn bán , tàng trữ động vật 0,25đ quý hiếm tê giác một sừng. -Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, để bảo vệ tê giác 0,25đ một sừng. - Sử lý nghiêm các hành vi vi phạm săn bán, buôn bán 0,25đ trái phép tê giác một sừng. Câu 5 -Xây dựng đúng và chính xác, khoa học lưới thức ăn. 1,0đ ( tùy theo mức độ xây dựng lưới thức ăn của học sinh để
  5. cho điểm)