Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2017_2018_tr.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀKIỂM TRA häc k× Ii. NĂM HỌC: 2017- 2018 TRƯỜNG THCS AN TIẾN MÔN: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm 8 câu, 1 trang Người ra đề: Nhóm văn 9 I. Ma trận NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Cén CÊp ®é CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao g Tªn TN TL TN TL TN TL TN TL chñ ®Ò 1.VB: - NhËn biÕt - ND - Kể tên - Suy nghĩ "Những t¸c gi¶, t¸c ®o¹n hai tác gì về vai ngôi sao phÈm trÝch. phẩm viết trò của xa xôi" về đề tài tuổi trẻ kháng Việt Nam chiến trong bảo chống Mĩ vệ Tổ (C5) quốc hiện - Hiểu nay hoàn cảnh sống, và ( C7) phẩm chất của những (C1) ( C2) nữ TNXP ( C5,6) Sè c©u: 1 1 2 1 5 Sè ®iÓm: 0,25 ® 0,25 ® 1,5® 1,5® 3,5đ TØ lÖ % 2,5% 2,5% 15% 15% 35 % 2. VB: Trìn- Cảm "Viếng nhận về lăng Bác". hai khổ thơ đầu bài thơ 'Viếng lăng Bác". ( C8) Sè c©u: 1 1 Sè ®iÓm: 6® 6® TØ lÖ % 60% 60% Kiểu câu - Ph©n tÝch cÊu t¹o c©u ( C3) Sè c©u: 1 1 Sè ®iÓm: 0,25 ® 0,25 TØ lÖ % 2,5% ®
- 2,5 % C¸c thµnh - NB thµnh phÇn biÖt phÇn phô lËp chó ( C4) Sè c©u: 1 1 Sè ®iÓm: 0,25 ® 0,25 TØ lÖ % 2,5% ® 2,5 % TSC 2 4 2 8 TSĐ 0,5® 2® 7,5® 10đ TL % 5% 20 % 75 % 100 % II. ĐỀ BÀI PhÇn I: §äc hiÓu (4,0 ® ) §äc kü ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng c¸ch khoanh trßn ch÷ c¸i ë ®Çu c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt. “ Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ ” ( Ng÷ v¨n 9, tËp 1, NXB- GD ) Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? A. Những ngôi sao xa xa xôi- Lê Minh Khuê. B. Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng. C. Làng- Kim Lân D. Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là: A. Miêu tả không khí trước một trận đánh. B. Miêu tả tâm lí nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. C. Kể về hoàn cảnh sống, chiến đấu của các cô gái thanh niên xung phong. D. Gồm cả A và B. Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu “ Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. ” thuộc loại câu: A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt Câu 4. Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng thành phần chú thích? A. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. B. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. C. Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần D. Nhưng nhất định sẽ nổ Câu 5 (0,5 điểm) Kể tên hai tác phẩm khác cùng viết về đề tài kháng chiến chống Mĩ mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả. Câu 6 (1 điểm) Qua đoạn văn trên em hiểu gì về hoàn cảnh sống, chiến đấu và phẩm chất của những nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước? Câu 7 ( 1,5 điểm): Em có suy nghĩ gì về vai trò của tuổi trẻ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? PHẦN II: Làm văn (6 điểm) Câu 8 : Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp trong hai khổ thơ đầu bài thơ 'Viếng lăng Bác" của Viễn Phương?
- III. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Đọc hiểu( 4 điểm) Câu Mức 3 Mức 2 Mức 1 0,25 điểm/ 1 câu đúng 0 điểm 1 A Không chọn hoặc chọn p/á khác 2 D Không chọn hoặc chọn p/á khác 3 B Không chọn hoặc chọn p/á khác 4 C Không chọn hoặc chọn p/á khác -5 C - Chiếc lược ngà( Nguyễn Quang Sáng) Đạt được Không trả lời hoặc trả lời sai - Khúc hát ru những em bé lớn trên 50 % lưng mẹ(Nguyễn Khoa Điềm ) (1 ý trả lời) được nêu ở ( 0,5 điểm) mức 3 A-6 - Họ sống, chiến đấu trong hoàn cảnh Đạt được Không trả lời hoặc trả lời sai B- chiến tranh, bom đạn khốc liệt, tính mạng 50 % của họ có thể bị đe dọa bất cứ lúc nào. (1 ý trả lời) - Họ là những người gan dạ, dũng cảm, được nêu ở coi thường gian khổ hy sinh, chiến đấu vì mức 3) độc lập tự do của Tổ quốc ( 1 điểm) 6 * Yêu cầu về kĩ năng: Viết thành đoạn Đạt được Không trả lời hoặc trả lời sai văn; diễn đat rõ ràng, mạch lạc, không 50 - 70 % mắc lỗi dùng từ, lỗi câu. ( 2-3 ý trả * Yêu cầu về kiến thức: lời) được - Bả - Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng nêu ở mức Đạt được 25 % ( 1 ý trả lời) liêng của mọi công dân Việt Nam. 3) được nêu ở mức 3 hoặc không - Thế hệ trẻ Việt Nam cần học tập, tu trả lời. dưỡng rèn luyện để có đạo đức, kiến thức, kĩ năng đáp ứng yêu cầu của thời kì hiện nay. - K- - Không trực tiếp cầm súng bảo vệ Tổ quốc nhưng lao động, học tập giỏi, có hiệu quả cũng là góp sức mình làm cho đất nước vững mạnh (0,75- 1 ( 0- 0,25 điểm) ( 1,5 điểm) điểm) Phần II. Làm văn ( 6 điểm)
- Tiêu chí Nội dung cần đạt Thang điểm Kĩ năng - Đúng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ; bố cục rõ ràng, hệ thống 0,5 điểm luận điểm chặt chẽ. - Diễn đạt rõ ràng, câu và chữ đúng văn phạm. Kiến a/. Mở bài thức Bài thơ "Viếng lăng Bác" là lòng thành kính thiêng liêng pha lẫn nỗi xót 0,5 điểm đau khi nhà thơ từ Miền Nam ra thăm lăng Bác. Mạch cảm xúc của bài thơ theo trình tự chuyến thăm lăng Bác. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước quảng trường lăng Bác và trước dòng người vào lăng viếng Bác b/. Thân bài * Phần khái quát: - Bài thơ viết vào tháng 4/1976. Đây là thời điểm miền Nam vừa được giải 0,5 điểm phóng, đất nước thống nhất, công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa được hoàn thành, ước mong được ra Hà Nội vào lăng viếng Bác của đống bào miền Nam có thể được thực hiện. Nhà thơ Viễn Phương là một trong số những đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam được ra Hà Nội viếng Bác. - Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo hành trình 1 chuyến viếng lăng Bác : Mở đầu là cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về phía lăng (khổ 1); cảm xúc khi đứng trước thềm lăng (khổ 2); khi vào trong lăng (khổ 3) và cảm xúc của tác giả trước giờ phải chia xa (khổ cuối). * Cảm xúc, tình cảm của Viễn Phương khi đứng trước quảng trường lăng 1,75 điểm Bác. - Từ "con" thân thương vốn là cách xưng hô thông thường của đồng bào Miền nam. Cách xưng hô ấy với Bác càng không phải là mới lạ( Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác) - Ở nơi xa xôi cách trở nghìn trùng, những người con từ chiến trường Miền Nam(bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bác. Từ "thăm" thay cho từ "viếng" kìm nén đau thương, khẳng định Bác còn sống mãi. - Ấn tượng đầu tiên sâu sắc về hình ảnh hàng tre quanh lăng bác vưa thực vừa tượng trưng. Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. Hình ảnh hàng tre còn tượng trưng cho phẩm chất bền bỉ, kiên trung, bất khuất thủy chung của dân tộc việt Nam(Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng) * Cảm xúc của nhà thơ trước dòng người vào lăng viếng Bác - Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời ánh sáng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bác được ví 1,75 điểm như mặt trời soi đường chỉ lối cho dân tộc Việt Nam quét đi mù sương của những năm dài nô lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, cho dân tộc. Hình ảnh đó thể hiện lòng tôn kính và biết ơn, đồng thời gợi nên sự cao cả, vĩ đại, lớn lao (Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ) - Điệp từ "ngày ngày" nhà thơ đã đúc kết một quy luật của tình cảm, của lòng dân với Bác giống như quy luật của tự nhiên: Ngày này qua ngày khác, biết bao dòng người vào lăng viếng Bác với lòng thương nhớ khôn nguôi. - Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài như diễn tả dòng người vô tận, khái quát được thật sâu sắc tình cảm của nhà thơ với Bác Hồ. *. Đánh giá, bình luận: - Khổ thơ đẹp ở nhiều phương diện: có giọng điệu phù hợp với nội dung 0,5 điểm
- tình cảm, cảm xúc vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. - Hình ảnh thơ đẹp và gợi cảm, nhiều hình ảnh ẩn dụ - Ngôn từ bình dị, giàu cảm xúc c/. Kết bài - Khái quát thành công đoạn thơ 0,5 điểm - Khẳng định đóng góp của bài thơ, của tác giả - Bài học liên hệ bản thân 3. Mức - Mức 1: độ cho + Điểm 5.0- 6.0 điểm khi đạt từ 80 đến 100% yêu cầu. điểm + Điểm 3.0- 4.0 điểm khi đạt hơn một nửa yêu cầu. - Mức 2: 1.0- 2.0 : điểm khi đạt từ dưới 50 % yêu cầu. - Mức 3: 0 điểm khi không làm bài hoặc lạc đề. Lưu ý: Tùy theo mức độ bài làm của học sinh mà giáo viên linh động trong việc cho điểm, tránh để sót điểm của học sinh. Xác nhận của BGH: Xác nhận của Tổ chuyên môn: Người ra đề: Nhóm văn 9