Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Việt Thanh

docx 4 trang hoaithuong97 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Việt Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_11_truong_thpt_viet_thanh.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Việt Thanh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THCS – THPT VIỆT THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ – K HỐI 11 Đề có 1 trang Thời gian làm bài: 45 phút A. GIÁO KHOA Câu 1 (1.5 điểm): Phát biểu định luật Cu-lông. Viết biểu thức của định luật và giải thích các đại lượng có trong biểu thức đó. Câu 2 (1 điểm): Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Viết hệ thức biểu thị định luật đó và giải thích các đại lượng có trong hệ thức đó. Câu 3 (1 điểm): Phát biểu định luật Jun – Len-xơ. Nêu tên hai dụng cụ hay thiết bị điện mà khi hoạt động, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Câu 4 (1.5 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Viết công thức Fa-ra-đây, giải thích các đơn vị dùng trong công thức này. Nêu một ứng dụng của hiện tượng điện phân. B. BÀI TẬP Câu 5 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6 V, với điện trở trong r = 1 Ω. Các điện trở có giá E, r trị R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω; R3 = 3 Ω. R2 a. Tính điện trở mạch ngoài. R b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. 3 R1 c. Tính công suất tiêu thụ trên R2. d. Tính hiệu suất của nguồn điện. Câu 6 (1.5 điểm): a. Một sợi dây đồng có điện trở 35 Ω ở 40 0C. Tính điện trở dây đồng ở 100 0C. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 0,004 K-1. b. Bình điện phân dung dịch AgNO 3 với a-nốt bằng bạc (bạc có A = 108 gam/mol). Sau 16 phút 5 giây khối lượng bạc bám vào ca-tốt là 0,648 gam. Bình điện phân có điện trở là R p =30 Ω. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và hiệu điện thế ở hai đầu bình. Biết hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Câu 7 (1.5 điểm): Một hạt bụi có điện tích âm có khối lượng m = 10-8 gam nằm cân bằng trong điện trường đều 푬 có phương thẳng đứng và có cường độ E = 1000 V/m. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích hạt bụi. HẾT
  2. SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS - THPT Việt Thanh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: VẬT LÍ – K HỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN Điểm Câu 1: * Định luật Cu-lông: Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân 0.25 điểm không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích điểm 0.25 điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0.25 điểm | q q | * Biểu thức: F k 1 2 r 2 0.5 điểm N.m2 * Với k 9.109 : hằng số điện. C 2 q1, q2 là giá trị điện tích (C). r: khoảng cách của hai điện tích. 0.25 điểm Câu 2 * Định luật Ôm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ 0.25 điểm thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0.25 điểm E * Hệ thức: I R r 0.25 điểm * Với I: cường độ dòng điện (A) E: suất điện động của nguồn điện (V) R: Điện trở mạch ngoài (Ω) r: điện trở trong của nguồn điện (Ω) 0.25 điểm Câu 3: * Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở 0.25 điểm của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. 0.25 điểm * Hai dụng cụ hay thiết bị điện mà khi hoạt động, biến đổi điện năng thành nhiệt năng: 0.25 điểm + Bàn là/ bàn ủi. 0.25 điểm + Bếp điện. Ghi chú: học sinh có thể cho đáp án khác vẫn đảm bảo đúng yêu cầu của đề bài vẫn cho điểm. Câu 4: * Dòng điện trong chất điện phân là dòng các ion dương và các ion âm 0.25 điểm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 0.25 điểm 0.5 điểm
  3. 1 A * Công thức Faraday: m . It F n Với m: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực (gam) F: hằng số Faraday. A : đương lượng gam của chất đó (gam/mol) n 0.25 điểm I: cường độ dòng điện (A) 0.25 điểm * Ứng dụng của hiện tượng điện phân: luyện nhôm, mạ điện. Câu 5: a. Điện trở mạch ngoài: R1R2 0.25 điểm RN R3 R1 R2 24.12 3 11 0.25 điểm 24 12 b. Cường độ dòng điện mạch chính E 0.25 điểm I RN r 6 0.5A 0.25 điểm 11 1 c. Công suất tiêu thụ trên R2: U2 U12 R12.I 8.0,5 4 V 0.25 điểm 2 2 U2 4 4 P2 W 0.25 điểm R2 12 3 d. Hiệu suất của nguồn điện: R H N R r 0.25 điểm N 11 11 0.917 0.25 điểm 11 1 12 Chú ý: Học sinh áp dụng công thức khác có kết quả đúng vẫn tính điểm. Câu 6: a. Điện trở của một đoạn dây dẫn: l R S l 0.25 điểm R0 0 S 0 1 (t t0 ) R 1 (t t0 ) 0.25 điểm R0 0 R R0 1 (t t0 ) 35.1 0.004.(100 40) 43.4  0.25 điểm b. Từ biểu thức 0.25 điểm
  4. 1 A m.F.n m . It I F n A.t 0.25 điểm 0,648.96500.1 I 0,6 A. 108.965 0.25 điểm Hiệu điện thế hai đầu bình: U p Rp .I 30.0,6 18 V. Câu 7: * Hạt bụi chịu tác dụng của hai lực: + Trọng lực: 푃 = 0.25 điểm + Lực điện trường: 퐹 = 푞 0.25 điểm * Hạt bụi nằm cân bằng nên: 푃 + 퐹 = 0⇒푃 = ― 퐹 0.25 điểm * Về độ lớn: 푃 = 퐹⟺ = |푞| 0.25 điểm mg 10 11.10 q 10 13 C. E 1000 0.5 điểm