Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối lớp 12 - Mã đề: 132

doc 14 trang hoaithuong97 4920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối lớp 12 - Mã đề: 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_lop_12_ma_de_132.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối lớp 12 - Mã đề: 132

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: Vật lý – Khối: 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 132 Họ và tên học sinh: Số BD: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch có điện trở R=5Ω. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 5s là A. 0,5J B. 100J C. 5J D. 50J Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình Biên độ và chu kỳ dao động của vật là A. A=8cm và T=2π (s) B. A=2cm và T= 1(s) C. A=4 cm và T= 1(s) D. A=4cm và và T=2 (s) Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là A. ZL = 5 B. ZL = 50  C. ZL = 25 D. ZL = 500 Câu 4: Công thức tính mức cường độ âm tại một điểm là A. B. C. D. Câu 5: Một vật khối lượng 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Cơ năng dao động của vật là A. 0,025J B. 250J C. 0,049J D. 25J Câu 6: Tiến hành thí nghiệm giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 cách nhau 10cm. Biết sóng truyền với bước sóng λ=3cm. Số cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 7 B. 8 C. 6 D. 9 Câu 7: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ tụ điện . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là A. B. C. D. Câu 8: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1 và d2 sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Nhận xét nào là đúng A. B. C. D. Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa. Coi π2=10. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T=0,1s B. T=20s C. T=0,2s D. T=0,02s
  2. Câu 10: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 4%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là: A. 6,36% B. 7,84%. C. 3,96% D. 9,81% Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 60 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 100 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 140 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 100 Ω. D. Z = 180 Ω. Câu 12: Con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ). Tần số dao động của con lắc là A. 5π rad/s B. 0,5π rad/s C. 5 Hz D. 0,5 Hz Câu 13: Thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên sợi dây dài 20cm, hai đầu cố định. Người ta quan sát thấy trên sợi dây có 3 nút sóng. Bước sóng truyền trên dây là A. B. C. D. Câu 14: Một sóng cơ có tần số 50 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là A. λ = 80cm. B. λ = 8 mm. C. λ = 8 m. D. λ = 8 cm. Câu 15: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là A. B. C. 2λ D. λ Câu 16: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức . Giá trị cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 4 B. C. 1 D. 2 Câu 17: Đoạn mạch R-L-C nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π/2) V và i = 2 cos(100πt + π/3). Hệ số công suất của mạch là A. 0,5 B. C. D. 1 Câu 18: Người ta tạo ra nguồn sóng O có phương trình Biết tốc độ truyền sóng là 20m/s. Phương trình truyền sóng tại điểm M nằm đằng sau và cách nguồn đoạn 2,5m là A. u = 8cos(4πt - π/4) B. u = 8cos(4πt - π/2) C. u = 4cos(4πt - π/4) D. u = 4cos(4πt - π/2) Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 1A B. I = 2A C. I = A D. I = 100 A. Câu 20: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 4 2 cos 10 t cm và x2 4 2 cos 10 t cm. Phương trình dao động tổng hợp là 3 6 A. x 8cos 10 t cm. B. x 8cos 10 t cm 6 12 C. xcm. 4 2 cos 10 t D. cm.x 4 2 cos 10 t 12 6 Câu 21: Tại cùng một nơi trên trái đất, nếu con lắc có chiều dài l thì dao động với chu kỳ 1s. Nếu chiều dài con lắc là 2l thì chu kỳ dao động của con lắc là A. B. C. D. Câu 22: Một dây AB hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số rung trên dây ƒ = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 4 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (kể từ A)?
  3. A. nút sóng thứ 9 B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7 D. bụng sóng thứ 7. -12 2 Câu 23: Tại điểm M có mức cường độ âm là 60dB. Biết cường độ âm chuẩn là I 0=10 W/m . Cường độ âm tại M là A. 10-6W/m2 B. 10-10W/m2 C. 10-4W/m2 D. 10-5W/m2 Câu 24: Mạch điện có i = 2cos(100πt) A, và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp nhau thì trong mạch có A. cộng hưởng điện. B. V. C. u = 80cos(100πt + π/6) V. D. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 cos(100πt - ) A B. i = 2 cos(100πt + ) A C. i = 2 cos(100πt - ) A D. i = 2 cos(100πt + ) A Câu 26: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 42 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,13 s. B. 0,10 s. C. 0,20 s. D. 0,05 s. Câu 27: Đặt điện áp u=120 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây không thuần cảm. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 40 V. Điện áp của đoạn MB sớm pha hơn điện áp toàn mạch là . Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là A. B. C. D. Câu 28: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC vuông góc với AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị là A. 3,2cm B. 2,4cm C. 0,8cm D. l,6cm PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa 6 ngọn sóng liên tiếp là 10m và thời gian 6 ngọn sóng qua mắt mình trong 8s. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Câu 2: Cho dòng điện có biểu thức i = 2 cos(100πt - ) A chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có . Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết điện áp hai đầu điện trở trễ pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tính độ tự cảm của cuộn dây. HẾT
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: Vật lý – Khối: 12 Thời gian làm bài: 50 phút(không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 485 Họ và tên học sinh: Số BD: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên sợi dây dài 20cm, hai đầu cố định. Người ta quan sát thấy trên sợi dây có 3 nút sóng. Bước sóng truyền trên dây là A. B. C. D. Câu 2: Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch có điện trở R=5Ω. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 5s là A. 50J B. 0,5J C. 100J D. 5J Câu 3: Công thức tính mức cường độ âm tại một điểm là A. B. C. D. Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình Biên độ và chu kỳ dao động của vật là A. A=4 cm và T= 1(s) B. A=2cm và T= 1(s) C. A=8cm và T=2π (s) D. A=4cm và và T=2 (s) Câu 5: Tiến hành thí nghiệm giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 cách nhau 10cm. Biết sóng truyền với bước sóng λ=3cm. Số cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 6: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 4%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là: A. 7,84%. B. 9,81% C. 6,36% D. 3,96% Câu 7: Người ta tạo ra nguồn sóng O có phương trình Biết tốc độ truyền sóng là 20m/s. Phương trình truyền sóng tại điểm M nằm đằng sau và cách nguồn đoạn 2,5m là A. u = 8cos(4πt - π/4) B. u = 8cos(4πt - π/2) C. u = 4cos(4πt - π/4) D. u = 4cos(4πt - π/2) -12 2 Câu 8: Tại điểm M có mức cường độ âm là 60dB. Biết cường độ âm chuẩn là I 0=10 W/m . Cường độ âm tại M là A. 10-4W/m2 B. 10-10W/m2 C. 10-5W/m2 D. 10-6W/m2 Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách giữa 2 cực đại liền nhau nằm trên đường nối hai nguồn sóng là A. B. 2λ C. D. λ Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa. Coi π2=10. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T=0,1s B. T=20s C. T=0,02s D. T=0,2s Câu 11: Con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ). Tần số dao động của con lắc là A. 5π rad/s B. 0,5 Hz C. 5 Hz D. 0,5π rad/s
  5. Câu 12: Mạch điện có i = 2cos(100πt) A, và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp nhau thì trong mạch có A. V. B. cộng hưởng điện. C. u = 80cos(100πt + π/6) V. D. Câu 13: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 4 2 cos 10 t cm và x2 4 2 cos 10 t cm. Phương trình dao động tổng hợp là 3 6 A. x 8cos 10 t cm. B. x 8cos 10 t cm 6 12 C. x 4 2 cos 10 t cm. D. x 4 2 cos 10 t cm. 6 12 Câu 14: Tại cùng một nơi trên trái đất, nếu con lắc có chiều dài l thì dao động với chu kỳ 1s. Nếu chiều dài con lắc là 2l thì chu kỳ dao động của con lắc là A. B. C. D. Câu 15: Một vật khối lượng 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Cơ năng dao động của vật là A. 0,049J B. 0,025J C. 25J D. 250J Câu 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là A. ZL = 50  B. ZL = 500 C. ZL = 25 D. ZL = 5 Câu 17: Đoạn mạch R-L-C nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π/2) V và i = 2 cos(100πt + π/3) A. 1 B. 0,5 C. D. Câu 18: Một dây AB hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số rung trên dây ƒ = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 4 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (kể từ A)? A. bụng sóng thứ 8. B. nút sóng thứ 9 C. bụng sóng thứ 7. D. nút sóng thứ 7 Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = A B. I = 2A C. I = 100 A. D. I = 1A Câu 20: Một sóng cơ có tần số 50 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là A. λ = 8 mm. B. λ = 8 m. C. λ = 8 cm. D. λ = 80cm. Câu 21: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức . Giá trị cường độ hiệu dụng trong mạch là A. B. 4 C. 1 D. 2 Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 60 Ω, Z C = 20 Ω, Z L = 100 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 140 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 100 Ω. D. Z = 180 Ω. Câu 23: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1 và d2 sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Nhận xét nào là đúng
  6. A. B. C. D. Câu 24: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ tụ điện . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là A. B. C. D. Câu 25: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 42 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,20 s. B. 0,13 s. C. 0,10 s. D. 0,05 s. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 cos(100πt + ) A B. i = 2 cos(100πt - ) A C. i = 2 cos(100πt + ) A D. i = 2 cos(100πt - ) A Câu 27: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC vuông góc với AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu? A. l,6cm B. 2,4cm C. 3,2cm D. 0,8cm Câu 28: Đặt điện áp u=120 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây không thuần cảm. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 40 V. Điện áp của đoạn MB sớm pha hơn điện áp toàn mạch là . Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là A. B. C. D. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1. Một người quan sát sóng trên mặt biển thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là 10m. Trong 5s người đó quan sát thấy 3 đỉnh sóng. Tính vận tốc truyền sóng Câu 2. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp . Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết điện áp hai đầu điện trở trễ pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tính độ tự cảm của cuộn dây HẾT
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: Vật lý – Khối: 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 357 Họ và tên học sinh: Số BD: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là A. ZL = 50  B. ZL = 25 C. ZL = 5 D. ZL = 500 Câu 2: Tiến hành thí nghiệm giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 cách nhau 10cm. Biết sóng truyền với bước sóng λ=3cm. Số cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa. Coi π2=10. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T=20s B. T=0,02s C. T=0,1s D. T=0,2s Câu 4: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 60 Ω, Z C = 20 Ω, ZL = 100 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 70 Ω. B. Z = 100 Ω. C. Z = 140 Ω. D. Z = 180 Ω. Câu 5: Công thức tính mức cường độ âm tại một điểm là A. B. C. D. Câu 6: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ tụ điện . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là A. B. C. D. Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình Biên độ và chu kỳ dao động của vật là A. A=4 cm và T= 1(s) B. A=8cm và T=2π (s) C. A=2cm và T= 1(s) D. A=4cm và và T=2 (s) Câu 8: Một dây AB hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số rung trên dây ƒ = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 4 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (kể từ A)? A. nút sóng thứ 9 B. bụng sóng thứ 7. C. bụng sóng thứ 8. D. nút sóng thứ 7 Câu 9: Con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ). Tần số dao động của con lắc là A. 0,5π rad/s B. 5π rad/s C. 0,5 Hz D. 5 Hz Câu 10: Một vật khối lượng 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Cơ năng dao động của vật là A. 250J B. 0,049J C. 25J D. 0,025J
  8. Câu 11: Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch có điện trở R=5Ω. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 5s là A. 100J B. 50J C. 5J D. 0,5J Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là A. B. 2λ C. D. λ Câu 13: Người ta tạo ra nguồn sóng O có phương trình Biết tốc độ truyền sóng là 20m/s. Phương trình truyền sóng tại điểm M nằm đằng sau và cách nguồn đoạn 2,5m là A. u = 8cos(4πt - π/4) B. u = 8cos(4πt - π/2) C. u = 4cos(4πt - π/4) D. u = 4cos(4πt - π/2) Câu 14: Thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên sợi dây dài 20cm, hai đầu cố định. Người ta quan sát thấy trên sợi dây có 3 nút sóng. Bước sóng truyền trên dây là A. B. C. D. Câu 15: Tại cùng một nơi trên trái đất, nếu con lắc có chiều dài l thì dao động với chu kỳ 1s. Nếu chiều dài con lắc là 2l thì chu kỳ dao động của con lắc là A. B. C. D. Câu 16: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức . Giá trị cường độ hiệu dụng trong mạch là A. B. 4 C. 1 D. 2 Câu 17: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = A B. I = 1A C. I = 2A D. I = 100 A. Câu 18: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 4 2 cos 10 t cm và x2 4 2 cos 10 t cm. Phương trình dao động tổng hợp là 3 6 A. x 8cos 10 t cm. B. x 8cos 10 t cm 6 12 C. xcm. 4 2 cos 10 t D. cm.x 4 2 cos 10 t 12 6 -12 2 Câu 19: Tại điểm M có mức cường độ âm là 60dB. Biết cường độ âm chuẩn là I 0=10 W/m . Cường độ âm tại M là A. 10-4W/m2 B. 10-10W/m2 C. 10-5W/m2 D. 10-6W/m2 Câu 20: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1 và d2 sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Nhận xét nào là đúng A. B. C. D. Câu 21: Một sóng cơ có tần số 50 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là A. λ = 8 mm. B. λ = 8 m. C. λ = 8 cm. D. λ = 80cm. Câu 22: Đoạn mạch R-L-C nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π/2) V và i = 2 cos(100πt + π/3) A. 0,5 B. C. D. 1
  9. Câu 23: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 4%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là: A. 9,81% B. 7,84%. C. 3,96% D. 6,36% Câu 24: Mạch điện có i = 2cos(100πt) A, và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp nhau thì trong mạch có A. V. B. cộng hưởng điện. C. u = 80cos(100πt + π/6) V. D. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 cos(100πt + ) A B. i = 2 cos(100πt - ) A C. i = 2 cos(100πt - ) A D. i = 2 cos(100πt + ) A Câu 26: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 42 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,20 s. B. 0,13 s. C. 0,10 s. D. 0,05 s. Câu 27: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC vuông góc với AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu? A. l,6cm B. 2,4cm C. 0,8cm D. 3,2cm Câu 28: Đặt điện áp u=120 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây không thuần cảm. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 40 V. Điện áp của đoạn MB sớm pha hơn điện áp toàn mạch là . Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là A. B. C. D. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa 6 ngọn sóng liên tiếp là 10 m và thời gian 6 ngọn sóng qua mắt mình trong 8s. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Câu 2: Cho dòng điện có biểu thức i = 2 cos(100πt - ) A chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có . Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết điện áp hai đầu điện trở trễ pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tính độ tự cảm của cuộn dây. HẾT
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: Vật lý – Khối: 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 209 Họ và tên học sinh: Số BD: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một sóng cơ có tần số 50 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là A. λ = 80cm. B. λ = 8 cm. C. λ = 8 mm. D. λ = 8 m. Câu 2: Công thức tính mức cường độ âm tại một điểm là A. B. C. D. Câu 3: Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch có điện trở R=5Ω. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 5s là A. 100J B. 5J C. 50J D. 0,5J Câu 4: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1 và d2 sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Nhận xét nào là đúng A. B. C. D. Câu 5: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ tụ điện . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là A. B. C. D. Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình Biên độ và chu kỳ dao động của vật là A. A=4 cm và T= 1(s) B. A=2cm và T= 1(s) C. A=8cm và T=2π (s) D. A=4cm và và T=2 (s) Câu 7: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức . Giá trị cường độ hiệu dụng trong mạch là A. B. 4 C. 1 D. 2 Câu 8: Thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên sợi dây dài 20cm, hai đầu cố định. Người ta quan sát thấy trên sợi dây có 3 nút sóng. Bước sóng truyền trên dây là A. B. C. D. Câu 9: Tại cùng một nơi trên trái đất, nếu con lắc có chiều dài l thì dao động với chu kỳ 1s. Nếu chiều dài con lắc là 2l thì chu kỳ dao động của con lắc là A. B. C. D.
  11. Câu 10: Mạch điện có i = 2cos(100πt) A, và C = 250/π (µF), R = 40 Ω, L = 0,4/π (H) nối tiếp nhau thì trong mạch có A. V. B. cộng hưởng điện. C. u = 80cos(100πt + π/6) V. D. Câu 11: Một vật khối lượng 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Cơ năng dao động của vật là A. 250J B. 0,049J C. 25J D. 0,025J Câu 12: Tiến hành thí nghiệm giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 cách nhau 10cm. Biết sóng truyền với bước sóng λ=3cm. Số cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 13: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là A. ZL = 5 B. ZL = 25 C. ZL = 500 D. ZL = 50  Câu 14: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là A. B. C. 2λ D. λ Câu 15: Một dây AB hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số rung trên dây ƒ = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 4 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (kể từ A)? A. nút sóng thứ 9 B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7 D. bụng sóng thứ 7. Câu 16: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 4%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là: A. 9,81% B. 7,84%. C. 3,96% D. 6,36% Câu 17: Người ta tạo ra nguồn sóng O có phương trình Biết tốc độ truyền sóng là 20m/s. Phương trình truyền sóng tại điểm M nằm đằng sau và cách nguồn đoạn 2,5m là A. u = 8cos(4πt - π/4) B. u = 8cos(4πt - π/2) C. u = 4cos(4πt - π/4) D. u = 4cos(4πt - π/2) Câu 18: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 0,5/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2A B. I = 1A C. I = A D. I = 100 A. Câu 19: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 4 2 cos 10 t cm và x2 4 2 cos 10 t cm. Phương trình dao động tổng hợp là 3 6 A. x 8cos 10 t cm. B. x 8cos 10 t cm 6 12 C. xcm. 4 2 cos 10 t D. cm.x 4 2 cos 10 t 12 6 -12 2 Câu 20: Tại điểm M có mức cường độ âm là 60dB. Biết cường độ âm chuẩn là I 0=10 W/m . Cường độ âm tại M là A. 10-4W/m2 B. 10-10W/m2 C. 10-5W/m2 D. 10-6W/m2 Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 60 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 100 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 100 Ω. B. Z = 180 Ω. C. Z = 140 Ω. D. Z = 70 Ω.
  12. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa. Coi π2=10. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T=0,2s B. T=0,1s C. T=20s D. T=0,02s Câu 23: Con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ). Tần số dao động của con lắc là A. 0,5π rad/s B. 5 Hz C. 5π rad/s D. 0,5 Hz Câu 24: Đoạn mạch R-L-C nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π/2) V và i = 2 cos(100πt + π/3) A. 0,5 B. C. D. 1 Câu 25: Đặt điện áp u=120 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây không thuần cảm. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 40 V. Điện áp của đoạn MB sớm pha hơn điện áp toàn mạch là . Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là A. B. C. D. Câu 26: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC vuông góc với AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu? A. 3,2cm B. 2,4cm C. 0,8cm D. l,6cm Câu 27: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 42 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,13 s. B. 0,05 s. C. 0,10 s. D. 0,20 s. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 cos(100πt + ) A B. i = 2 cos(100πt - ) A C. i = 2 cos(100πt - ) A D. i = 2 cos(100πt + ) A PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1. Một người quan sát sóng trên mặt biển thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là 10m. Trong 5s người đó quan sát thấy 3 đỉnh sóng. Tính vận tốc truyền sóng Câu 2. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp . Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết điện áp hai đầu điện trở trễ pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tính độ tự
  13. cảm của cuộn dây. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 KHTN -CUỐI HK1 (BỘ ĐỀ 1) CÂU ĐỀ 32 ĐỀ 209 ĐỀ 357 ĐỀ 485 1 D B A D 2 C C B A 3 B C D C 4 C B B A 5 A C C C 6 A A D A 7 D D A D 8 A C A D 9 C A C C 10 B B D D 11 C D B B 12 D C C B 13 C D D B 14 D B A A 15 B A A B 16 D B D A 17 C D C C 18 D A B B 19 B B D B 20 B D A C 21 B A C D 22 A A C C 23 A D B A 24 A C B D 25 C A B C 26 B D C B 27 A C A A 28 D B D D TỰ LUẬN ĐỀ 132 VÀ 357 ĐỀ 209 VÀ 485 ĐIỂM Câu 29. Câu 29. - Tính được λ=2m - Tính được λ= 10m 0,25 - Tính được T=1,6s - Tính được T= 2,5s 0,25 - Tính được v=1,25m/s - Tính được v= 4m/s 0,5 Câu 30 Câu 30 - Tính ZL= 60 Ω - Tính ZC= 10Ω 0,25 - Tính - Tính 0,25 -Tính rad - Tính rad 0,25
  14. - Kết luận: - Kết luận: 0,25 Câu 31 Câu 31 - Lý luận được i trễ pha hơn u góc - Lý luận được i trễ pha hơn u góc 0,25 0,25 - Tính tan ZL=150 Ω - Tính tan ZL=150 Ω 0,5