Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 259

pdf 13 trang hoaithuong97 6380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 259", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_ma_de_259.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 259

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ - Khối:12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ Năm học 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: 14/12/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: Phần trắc nghiệm 35 phút; (Đề kiểm tra phần trắc nghiệm có 03 trang, gồm 28 câu ) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 259 Học sinh làm bài Vật Lý gồm 02 phần: + Phần trắc nghiệm thời gian 35 phút + Phần tự luận thời gian 15 phút. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm ) Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( )cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là : A. 5π rad B. 0,5 rad C. 2,5π D. 1,5π(rad). Câu 2. Điều nào sau đây sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ? A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato C. Phần cảm tạo ra suất điện động cảm ứng và phần ứng tạo ra từ trường D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng. Câu 3. Cho khung dây phẳng có diện tích 600cm2 , gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường đều B = 0,2T. Từ thông cực đại qua khung có giá trị là A. 0 = 0,3 Wb B. 0 = 1,2 Wb C. 0 = 0,12 Wb D. 0 = 4,8 Wb Câu 4. Mạch chỉ chứa 1 phần tử ( R hoặc L hoặc C). Mắc mạch vào nguồn xoay chiều u(t) = V, thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = cos(100 t - ) A. Mạch điện này chứa phần tử có giá trị 2 A. C = F B. L = H C. C = F D. R = 200 Ω Câu 5. Muốn tăng điện áp lên 20 lần trước khí truyền tải điện, người ta sử dụng máy tăng áp khi đó N tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ( 1 ) phải là N 2 1 1 A. 2 B. C. 20 D. 2 20 Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức A. B. 2 C. D. Câu 7. Giao thoa sóng là A. sự tổng hợp hai sóng phát ra từ hai nguồn có cùng phương cùng tần số và độ lệch pha không đổi. B. sự giao nhau giữa hai sóng tổng hợp. C. sự giao nhau giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ. D. sự gặp nhau của hai sóng cùng phương khi truyền trong cùng một môi trường. Trang 1
  2. Câu 8. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,có phường trình lần lượt: x1 = A1sin(t), x2 =A2 cos(t). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là : A. A= B. A = C. A = A1 + A2 D. A = Câu 9. Dao động điều hòa là: A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan Câu 10. Phát biểu nào không đúng khi nói về động năng và thế năng trong dao động điều hòa ? A. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số dao động của liđộ D. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì Câu 11. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. i=I0cosωt là cường độ dòng điện qua mạch và u=U0cos(ωt+φ) là điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của mạch được tính 2 2 A. P=U0IOcosφ B. P=UI C. P=I R D. P=I Z Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng về sóng cơ học. A. Sóng cơ là sự lan truyền các dao động cơ trong các môi trường rắn lỏng khí và chân không. B. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. C. Khi sóng truyền đi mọi phần tử vật chất đều bị truyền đi theo sóng. D. Khi sóng truyền đi tần số sóng luôn không đổi Câu 13. Gắn vật m = 400g vào lò xo có độ cứng K thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 4 dao động , nếu bỏ bớt khối lượng của m đi một lượng Δm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên con lắc thực hiện được 8 dao động , tìm khối lượng Δm đã được bỏ bớt A. 400g B. 200g C. 100g D. 300g Câu 14. Đặt vào hai đầu tụ có điện dung C = một điện áp xoay chiều u= Uocos(100 t) V. Dung kháng của tụ là A. 50 Ω B. 200 Ω C. 20 Ω D. 500 Ω Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u=100 cos(100πt- ) (V) vào hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i=4 sin(100πt) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200W B. 800W C. 200 W D. 400W Câu 16. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, biết vật nặng có khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng con lắc là : A. 3J B. 0,18J C. 1,5J D. 0,36J Câu 18. Chọn câu sai khi nói về sóng âm. A. Sóng siêu âm có khả năng truyền được trong chân không như ánh sáng. B. Tai người nghe được âm có tần số từ 16Hz đến 20000 Hz. C. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số. D. Sóng âm trong không khí thuộc loại sóng dọc. Trang 2
  3. Câu 19. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng K. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, con lắc dao động với phương trình : x = 4cos cm. Lấy g = 10m/s2. Ðộ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3cm kể từ lúc t = 0 là : A. 0,9N B. 1,2N C. 2N D. 1,6N Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây Ud và cường độ dòng điện là /3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện làUC, ta có UC = 3 Ud. Hệ số công suất của mạch điện bằng: A. 0,5 B. 0,707 C. 0,25. D. 0,87. Câu 21. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 50 dB và tại điểm B là 30 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). -2 A. IA = 20IB. B. IA = 1500 IB. C. IA = 100 IB. D. IA = 10 IB. Câu 22. quan sát sóng dừng trên một sợi dây, xét hai vị trí A và B trên dây, biết A là nút và B là điểm bụng, trong khoảng AB còn có 2 nút khác ( không kể nút tại A ). Sóng truyền với vận tốc V= 6 m/s và tần số sóng 10 Hz. Chiều dài đoạn dây AB là A. 105 cm B. 75 cm C. 90 cm D. 45 cm -12 2 Câu 23. Mức cường độ âm tại một điểm là L=40dB, biết cường độ âm chuẩn I0=10 w/m . thì cường độ âm tại điểm đó là A. 10-6 w/m2 B. 10-16 w/m2 C. 4.10-12 w/m2 D. 10-8 w/m2 Câu 24. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử vật chất tại đó dao động ngược pha với nhau sẽ cách nhau A. 4 cm B. 0.5 cm C. 1 cm D. 2 cm Câu 25. Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó : A. Tăng 0,5% B. Giảm 11,80% C. Giảm 25% D. Tăng 11,80% Câu 26. Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 10π cm/s. tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có tốc độ là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí này đến vị trí có vận tốc v = 0là 0,1s. Viết phương trình dao động của vật. A. B. C. D. Câu 27. Khung dây quay đều quanh trục với tốc độ 2,5 vòng/s trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại một thời điểm từ thông gởi qua khung là 0,4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung là 1,5 V. Suất điện động cực đại trong khung là A. Eo= 6,25 V B. Eo= 2,5 V C. Eo= 3,25 V D. Eo= 3,5 V Câu 28. Xét hai điểm A,B nằm trên cùng một hướng truyền sóng âm phát ra từ một chiếc loa có công suất không đổi và coi như đẳng hướng về mọi phía. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B đo được lần lượt có giá trị 70 dB và 56 dB. Xét vị trí M nằm trong đoạn AB sao cho AM = 2 MB, khi đó tại M mức cường độ âm có giá trị gần giá trị nào sau đây A. 65,3 dB B. 7 dB C. 58,7 dB D. 63 dB HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM Trang 3
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ - Khối:12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ Năm học 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: 14/12/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: Phần trắc nghiệm 35 phút; (Đề kiểm tra phần trắc nghiệm có 03 trang, gồm 28 câu ) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 293 Học sinh làm bài Vật Lý gồm 02 phần: + Phần trắc nghiệm thời gian 35 phút + Phần tự luận thời gian 15 phút. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm ) Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng về sóng cơ học. A. Khi sóng truyền đi tần số sóng luôn không đổi B. Sóng cơ là sự lan truyền các dao động cơ trong các môi trường rắn lỏng khí và chân không. C. Khi sóng truyền đi mọi phần tử vật chất đều bị truyền đi theo sóng. D. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. Câu 2. Gắn vật m = 400g vào lò xo có độ cứng K thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 4 dao động , nếu bỏ bớt khối lượng của m đi một lượng Δm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên con lắc thực hiện được 8 dao động , tìm khối lượng Δm đã được bỏ bớt A. 400g B. 100g C. 300g D. 200g Câu 3. Dao động điều hòa là: A. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng D. Dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin Câu 4. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 5. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phường trình lần lượt: x1 = A1sin(t), x2 =A2 cos(t). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là : A. A= B. A = C. A = D. A = A1 + A2 Câu 6. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. i=I0cosωt là cường độ dòng điện qua mạch và u=U0cos(ωt+φ) là điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của mạch được tính 2 2 A. P=I R B. P=U0IOcosφ C. P=I Z D. P=UI Câu 7. Điều nào sau đây sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ? A. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng. B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato C. Phần cảm tạo ra suất điện động cảm ứng và phần ứng tạo ra từ trường D. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng Trang 4
  5. Câu 8. Muốn tăng điện áp lên 20 lần trước khí truyền tải điện, người ta sử dụng máy tăng áp khi đó N tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ( 1 ) phải là N 2 1 1 A. B. C. 2 D. 20 20 2 Câu 9. Phát biểu nào không đúng khi nói về động năng và thế năng trong dao động điều hòa ? A. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số dao động của liđộ D. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì Câu 10. Cho khung dây phẳng có diện tích 600cm2 , gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường đều B = 0,2T. Từ thông cực đại qua khung có giá trị là A. 0 = 4,8 Wb B. 0 = 0,12 Wb C. 0 = 0,3 Wb D. 0 = 1,2 Wb Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, biết vật nặng có khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng con lắc là : A. 1,5J B. 0,18J C. 0,36J D. 3J Câu 12. Đặt vào hai đầu tụ có điện dung C = một điện áp xoay chiều u= Uocos(100 t) V. Dung kháng của tụ là A. 20 Ω B. 50 Ω C. 200 Ω D. 500 Ω Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( )cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là : A. 0,5 rad B. 1,5π(rad). C. 5π rad D. 2,5π Câu 14. Mạch chỉ chứa 1 phần tử ( R hoặc L hoặc C). Mắc mạch vào nguồn xoay chiều u(t) = V, thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = cos(100 t - ) A. Mạch điện này chứa phần tử có giá trị 2 A. L = H B. R = 200 Ω C. C = F D. C = F Câu 15. Giao thoa sóng là A. sự giao nhau giữa hai sóng tổng hợp. B. sự tổng hợp hai sóng phát ra từ hai nguồn có cùng phương cùng tần số và độ lệch pha không đổi. C. sự gặp nhau của hai sóng cùng phương khi truyền trong cùng một môi trường. D. sự giao nhau giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ. Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều u=100 cos(100πt- ) (V) vào hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i=4 sin(100πt) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 800W B. 200 W C. 200W D. 400W Câu 17. Chọn câu sai khi nói về sóng âm. A. Sóng âm trong không khí thuộc loại sóng dọc. B. Tai người nghe được âm có tần số từ 16Hz đến 20000 Hz. C. Sóng siêu âm có khả năng truyền được trong chân không như ánh sáng. D. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số. Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức Trang 5
  6. A. 2 B. C. D. Câu 19. quan sát sóng dừng trên một sợi dây, xét hai vị trí A và B trên dây, biết A là nút và B là điểm bụng, trong khoảng AB còn có 2 nút khác ( không kể nút tại A ). Sóng truyền với vận tốc V= 6 m/s và tần số sóng 10 Hz. Chiều dài đoạn dây AB là A. 90 cm B. 75 cm C. 45 cm D. 105 cm Câu 20. Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó : A. Giảm 11,80% B. Tăng 11,80% C. Tăng 0,5% D. Giảm 25% Câu 21. Khung dây quay đều quanh trục với tốc độ 2,5 vòng/s trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại một thời điểm từ thông gởi qua khung là 0,4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung là 1,5 V. Suất điện động cực đại trong khung là A. Eo= 6,25 V B. Eo= 3,25 V C. Eo= 2,5 V D. Eo= 3,5 V Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 10π cm/s. tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có tốc độ là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí này đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Viết phương trình dao động của vật. A. B. C. D. Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng K. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, con lắc dao động với phương trình : x = 4cos cm. Lấy g = 10m/s2. Ðộ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3cm kể từ lúc t = 0 là : A. 0,9N B. 1,6N C. 2N D. 1,2N Câu 24. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 50 dB và tại điểm B là 30 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). -2 A. IA = 10 IB. B. IA = 1500 IB. C. IA = 20IB. D. IA = 100 IB. -12 2 Câu 25. Mức cường độ âm tại một điểm là L=40dB, biết cường độ âm chuẩn I0=10 w/m . thì cường độ âm tại điểm đó là A. 10-8 w/m2 B. 4.10-12 w/m2 C. 10-16 w/m2 D. 10-6 w/m2 Câu 26. Xét hai điểm A,B nằm trên cùng một hướng truyền sóng âm phát ra từ một chiếc loa có công suất không đổi và coi như đẳng hướng về mọi phía. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B đo được lần lượt có giá trị 70 dB và 56 dB. Xét vị trí M nằm trong đoạn AB sao cho AM = 2 MB, khi đó tại M mức cường độ âm có giá trị gần giá trị nào sau đây A. 65,3 dB B. 63 dB C. 58,7 dB D. 7 dB Câu 27. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây Ud và cường độ dòng điện là /3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện làUC, ta có UC = 3 Ud. Hệ số công suất của mạch điện bằng: A. 0,25. B. 0,87. C. 0,5 D. 0,707 Câu 28. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử vật chất tại đó dao động ngược pha với nhau sẽ cách nhau A. 0.5 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1 cm HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM Trang 6
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ - Khối:12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ Năm học 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: 14/12/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: Phần trắc nghiệm 35 phút; (Đề kiểm tra phần trắc nghiệm có 03 trang, gồm 28 câu ) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 227 Học sinh làm bài Vật Lý gồm 02 phần: + Phần trắc nghiệm thời gian 35 phút + Phần tự luận thời gian 15 phút. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm ) Câu 1. Chọn câu sai khi nói về sóng âm. A. Sóng âm trong không khí thuộc loại sóng dọc. B. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số. C. Sóng siêu âm có khả năng truyền được trong chân không như ánh sáng. D. Tai người nghe được âm có tần số từ 16Hz đến 20000 Hz. Câu 2. Gắn vật m = 400g vào lò xo có độ cứng K thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 4 dao động , nếu bỏ bớt khối lượng của m đi một lượng Δm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên con lắc thực hiện được 8 dao động , tìm khối lượng Δm đã được bỏ bớt A. 100g B. 400g C. 300g D. 200g Câu 3. Điều nào sau đây sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ? A. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng. B. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng C. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato D. Phần cảm tạo ra suất điện động cảm ứng và phần ứngtạo ra từ trường Câu 4. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 5. Giao thoa sóng là A. sự tổng hợp hai sóng phát ra từ hai nguồn có cùng phương cùng tần số và độ lệch pha không đổi. B. sự giao nhau giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ. C. sự gặp nhau của hai sóng cùng phương khi truyền trong cùng một môi trường. D. sự giao nhau giữa hai sóng tổng hợp. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng về sóng cơ học. A. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. B. Khi sóng truyền đi tần số sóng luôn không đổi C. Khi sóng truyền đi mọi phần tử vật chất đều bị truyền đi theo sóng. D. Sóng cơ là sự lan truyền các dao động cơ trong các môi trường rắn lỏng khí và chân không. Câu 7. Cho khung dây phẳng có diện tích 600cm2 , gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường đều B = 0,2T. Từ thông cực đại qua khung có giá trị là A. 0 = 4,8 Wb B. 0 = 1,2 Wb C. 0 = 0,3 Wb D. 0 = 0,12 Wb Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều u=100 cos(100πt- ) (V) vào hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i=4 sin(100πt) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W B. 400W C. 200W D. 800W Trang 7
  8. Câu 9. Đặt vào hai đầu tụ có điện dung C = một điện áp xoay chiều u= Uocos(100 t) V. Dung kháng của tụ là A. 20 Ω B. 200 Ω C. 500 Ω D. 50 Ω Câu 10. Mạch chỉ chứa 1 phần tử ( R hoặc L hoặc C). Mắc mạch vào nguồn xoay chiều u(t) = V, thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = cos(100 t - ) A. Mạch điện này chứa phần tử có giá trị 2 A. C = F B. C = F C. R = 200 Ω D. L = H Câu 11. Muốn tăng điện áp lên 20 lần trước khí truyền tải điện, người ta sử dụng máy tăng áp khi đó N tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ( 1 ) phải là N 2 1 1 A. B. 2 C. D. 20 20 2 Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( )cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là : A. 0,5 rad B. 2,5π C. 5π rad D. 1,5π(rad). Câu 13. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. i=I0cosωt là cường độ dòng điện qua mạch và u=U0cos(ωt+φ) là điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của mạch được tính 2 2 A. P=I R B. P=U0IOcosφ C. P=I Z D. P=UI Câu 14. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức A. B. C. D. 2 Câu 15. Phát biểu nào không đúng khi nói về động năng và thế năng trong dao động điều hòa ? A. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số dao động của liđộ B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian D. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì Câu 16. Dao động điều hòa là: A. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan C. Dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin D. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng Câu 17. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,có phường trình lần lượt: x1 = A1sin(t), x2 =A2 cos(t). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là : A. A = A1 + A2 B. A = C. A = D. A= Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, biết vật nặng có khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng con lắc là : A. 0,36J B. 1,5J C. 0,18J D. 3J Trang 8
  9. Câu 19. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây Ud và cường độ dòng điện là /3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện làUC, ta có UC = 3 Ud. Hệ số công suất của mạch điện bằng: A. 0,87. B. 0,707 C. 0,25. D. 0,5 Câu 20. Khung dây quay đều quanh trục với tốc độ 2,5 vòng/s trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại một thời điểm từ thông gởi qua khung là 0,4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung là 1,5 V. Suất điện động cực đại trong khung là A. Eo= 3,5 V B. Eo= 6,25 V C. Eo= 3,25 V D. Eo= 2,5 V Câu 21. quan sát sóng dừng trên một sợi dây, xét hai vị trí A và B trên dây, biết A là nút và B là điểm bụng, trong khoảng AB còn có 2 nút khác ( không kể nút tại A ). Sóng truyền với vận tốc V= 6 m/s và tần số sóng 10 Hz. Chiều dài đoạn dây AB là A. 90 cm B. 45 cm C. 75 cm D. 105 cm -12 2 Câu 22. Mức cường độ âm tại một điểm là L=40dB, biết cường độ âm chuẩn I0=10 w/m . thì cường độ âm tại điểm đó là A. 10-6 w/m2 B. 10-8 w/m2 C. 10-16 w/m2 D. 4.10-12 w/m2 Câu 23. Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó : A. Giảm 11,80% B. Tăng 0,5% C. Tăng 11,80% D. Giảm 25% Câu 24. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử vật chất tại đó dao động ngược pha với nhau sẽ cách nhau A. 2 cm B. 1 cm C. 0.5 cm D. 4 cm Câu 25. Xét hai điểm A,B nằm trên cùng một hướng truyền sóng âm phát ra từ một chiếc loa có công suất không đổi và coi như đẳng hướng về mọi phía. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B đo được lần lượt có giá trị 70 dB và 56 dB. Xét vị trí M nằm trong đoạn AB sao cho AM = 2 MB, khi đó tại M mức cường độ âm có giá trị gần giá trị nào sau đây A. 65,3 dB B. 7 dB C. 58,7 dB D. 63 dB Câu 26. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 50 dB và tại điểm B là 30 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). -2 A. IA = 20IB. B. IA = 100 IB. C. IA = 1500 IB. D. IA = 10 IB. Câu 27. Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 10π cm/s. tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có tốc độ là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí này đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Viết phương trình dao động của vật. A. B. C. D. Câu 28. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng K. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, con lắc dao động với phương trình : x = 4cos cm. Lấy g = 10m/s2. Ðộ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3cm kể từ lúc t = 0 là : A. 0,9N B. 1,6N C. 2N D. 1,2N HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM Trang 9
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ - Khối:12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ Năm học 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: 14/12/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: Phần trắc nghiệm 35 phút; (Đề kiểm tra phần trắc nghiệm có 03 trang, gồm 28 câu ) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 261 Học sinh làm bài Vật Lý gồm 02 phần: + Phần trắc nghiệm thời gian 35 phút + Phần tự luận thời gian 15 phút. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm ) Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( )cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là : A. 1,5π(rad). B. 2,5π C. 0,5 rad D. 5π rad Câu 2. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. i=I0cosωt là cường độ dòng điện qua mạch và u=U0cos(ωt+φ) là điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của mạch được tính 2 2 A. P=I R B. P=I Z C. P=U0IOcosφ D. P=UI Câu 3. Dao động điều hòa là: A. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng C. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan D. Dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin Câu 4. Mạch chỉ chứa 1 phần tử ( R hoặc L hoặc C). Mắc mạch vào nguồn xoay chiều u(t) = V, thì dòng điện qua ạchm có biểu thức i = cos(100 t - ) A. Mạch điện này chứa phần tử có giá trị 2 A. R = 200 Ω B. L = H C. C = F D. C = F Câu 5. Giao thoa sóng là A. sự giao nhau giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ. B. sự gặp nhau của hai sóng cùng phương khi truyền trong cùng một môi trường. C. sự tổng hợp hai sóng phát ra từ hai nguồn có cùng phương cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. sự giao nhau giữa hai sóng tổng hợp. Câu 6. Phát biểu nào không đúng khi nói về động năng và thế năng trong dao động điều hòa ? A. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc B. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số dao động của liđộ D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian Câu 7. Điều nào sau đây sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ? A. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato B. Phần cảm tạo ra suất điện động cảm ứng và phần ứng tạo ra từ trường C. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng. Trang 10
  11. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng về sóng cơ học. A. Khi sóng truyền đi mọi phần tử vật chất đều bị truyền đi theo sóng. B. Sóng cơ là sự lan truyền các dao động cơ trong các môi trường rắn lỏng khí và chân không. C. Khi sóng truyền đi tần số sóng luôn không đổi D. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, biết vật nặng có khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng con lắc là : A. 3J B. 0,18J C. 0,36J D. 1,5J Câu 10. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 11. Đặt vào hai đầu tụ có điện dung C = một điện áp xoay chiều u= Uocos(100 t) V. Dung kháng của tụ là A. 20 Ω B. 50 Ω C. 200 Ω D. 500 Ω Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức A. B. C. D. 2 Câu 13. Cho khung dây phẳng có diện tích 600cm2 , gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường đều B = 0,2T. Từ thông cực đại qua khung có giá trị là A. 0 = 4,8 Wb B. 0 = 0,3 Wb C. 0 = 0,12 Wb D. 0 = 1,2 Wb Câu 14. Gắn vật m = 400g vào lò xo có độ cứng K thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 4 dao động , nếu bỏ bớt khối lượng của m đi một lượng Δm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên con lắc thực hiện được 8 dao động , tìm khối lượng Δm đã được bỏ bớt A. 200g B. 100g C. 400g D. 300g Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u=100 cos(100πt- ) (V) vào hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i=4 sin(100πt) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 400W B. 200W C. 800W D. 200 W Câu 16. Muốn tăng điện áp lên 20 lần trước khí truyền tải điện, người ta sử dụng máy tăng áp khiđó N tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ( 1 ) phải là N 2 1 1 A. 2 B. C. D. 20 2 20 Câu 17. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,có phường trình lần lượt: x1 = A1sin(t), x2 =A2 cos(t). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là : A. A = B. A = C. A= D. A = A1 + A2 Câu 18. Chọn câu sai khi nói về sóng âm. A. Sóng âm trong không khí thuộc loại sóng dọc. B. Tai người nghe được âm có tần số từ 16Hz đến 20000 Hz. C. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số. Trang 11
  12. D. Sóng siêu âm có khả năng truyền được trong chân không như ánh sáng. Câu 19. quan sát sóng dừng trên một sợi dây, xét hai vị trí A và B trên dây, biết A là nút và B là điểm bụng, trong khoảng AB còn có 2 nút khác ( không kể nút tại A ). Sóng truyền với vận tốc V= 6 m/s và tần số sóng 10 Hz. Chiều dài đoạn dây AB là A. 90 cm B. 45 cm C. 75 cm D. 105 cm Câu 20. Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 10π cm/s. tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có tốc độ là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí này đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Viết phương trình dao động của vật. A. B. C. D. Câu 21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng K. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, con lắc dao động với phương trình : x = 4cos cm. Lấy g = 10m/s2. Ðộ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3cm kể từ lúc t = 0 là : A. 2N B. 0,9N C. 1,6N D. 1,2N Câu 22. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử vật chất tại đó dao động ngược pha với nhau sẽ cách nhau A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D. 0.5 cm -12 2 Câu 23. Mức cường độ âm tại một điểm là L=40dB, biết cường độ âm chuẩn I0=10 w/m . thì cường độ âm tại điểm đó là A. 10-6 w/m2 B. 4.10-12 w/m2 C. 10-16 w/m2 D. 10-8 w/m2 Câu 24. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 50 dB và tại điểm B là 30 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). -2 A. IA = 1500 IB. B. IA = 100 IB. C. IA = 10 IB. D. IA = 20IB. Câu 25. Xét hai điểm A,B nằm trên cùng một hướng truyền sóng âm phát ra từ một chiếc loa có công suất không đổi và coi như đẳng hướng về mọi phía. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B đo được lần lượt có giá trị 70 dB và 56 dB. Xét vị trí M nằm trong đoạn AB sao cho AM = 2 MB, khi đó tại M mức cường độ âm có giá trị gần giá trị nào sau đây A. 58,7 dB B. 7 dB C. 63 dB D. 65,3 dB Câu 26. Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó : A. Giảm 25% B. Tăng 11,80% C. Giảm 11,80% D. Tăng 0,5% Câu 27. Khung dây quay đều quanh trục với tốc độ 2,5 vòng/s trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại một thời điểm từ thông gởi qua khung là 0,4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung là 1,5 V. Suất điện động cực đại trong khung là A. Eo= 3,25 V B. Eo= 6,25 V C. Eo= 3,5 V D. Eo= 2,5 V Câu 28. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây Ud và cường độ dòng điện là /3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện làUC, ta có UC = 3 Ud. Hệ số công suất của mạch điện bằng: A. 0,707 B. 0,87. C. 0,5 D. 0,25. HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM Trang 12
  13. Kiểm tra HKI - Năm học 2019-2020 Môn: Vật Lý 12 Ban TN Thời gian: 50 phút Đáp án mã đề: 259 01. D; 02. C; 03. B; 04. B; 05. D; 06. C; 07. A; 08. B; 09. C; 10. B; 11. C; 12. D; 13. D; 14. A; 15. A; 16. C; 17. B; 18. A; 19. A; 20. A; 21. C; 22. B; 23. D; 24. C; 25. D; 26. B; 27. B; 28. C; Đáp án mã đề: 293 01. A; 02. C; 03. D; 04. D; 05. C; 06. A; 07. C; 08. A; 09. B; 10. D; 11. B; 12. B; 13. B; 14. A; 15. B; 16. C; 17. C; 18. D; 19. B; 20. B; 21. C; 22. B; 23. A; 24. D; 25. A; 26. C; 27. C; 28. D; Đáp án mã đề: 227 01. C; 02. C; 03. D; 04. A; 05. A; 06. B; 07. B; 08. C; 09. D; 10. D; 11. A; 12. D; 13. A; 14. B; 15. B; 16. C; 17. B; 18. C; 19. D; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. B; 25. C; 26. B; 27. A; 28. A; Đáp án mã đề: 261 01. A; 02. A; 03. D; 04. B; 05. C; 06. A; 07. B; 08. C; 09. B; 10. C; 11. B; 12. C; 13. D; 14. D; 15. B; 16. C; 17. A; 18. D; 19. C; 20. A; 21. B; 22. C; 23. D; 24. B; 25. A; 26. B; 27. D; 28. C; Trang 13