Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 125

doc 2 trang hoaithuong97 5980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_ma_de_125.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề: 125

  1. ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề kiểm tra có 2 trang, gồm Môn: VẬT LÝ 12 24 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận) Thời gian: 50 phút Mã đề: 125 Họ, tên thí sinh: . Lớp: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM: (6 ĐIỂM) Câu 1. Dao động con lắc đồng hồ cũ dùng dây cót là dao động: A. cộng hưởng. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức. Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều có chứa cuộn cảm thì so với dòng điện qua mạch, điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch sẽ A. trễ pha. B. cùng pha. C. ngược pha. D. sớm pha. Câu 3. Một dao động điều hòa phương trình li độ x = Acos (t + ). Phương trình vận tốc của vật là: A. v A sin(t ) B. v A cos(t ) C. v A cos(t ) D. v A sin(t ) Câu 4. Một âm có cường độ 10 -7 (W/m2 ) tại vị trí tai của một người nghe, cường độ âm chuẩn là 10-12 (W/m2 ). Tai người này cảm thụ âm có mức cường độ âm bằng A. 50 dB. B. 40 dB. C. 10 dB. D. 20 dB. Câu 5. Một sợi dây đàn hồi căng ngang dài 60 cm, được rung với tần số f = 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20m/s. B. 22,5m/s C. 30m/s. D. 15m/s. Câu 6. Cơ năng trong dao động điều hòa A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. tỉ lệ thuận với biên độ dao động. D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Câu 7. Công suất trung bình P của đoạn mạch RLC được tính theo biểu thức sau 2 U 0 I 0 2 A. P = ZI B. P = UI. C. P = cos . D. P = RI 0 . 2 Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài 64cm dao động với chu kỳ 1,6s tại nơi có gia tốc trọng trường là bao nhiêu? Lấy π = 3,14. A. 9,86m/s2. B. 10m/s2. C. 9,87m/s2. D. 9,83m/s2. Câu 9. Dòng điện qua một đoạn mạch có phương trình i = 2,82cos(100πt +π)A. Ampe kế mắc nối tiếp với đoạn mạch trên cho giá trị là: A. 2A. B. 100A. C. 4A. D. 2,82A. Câu 10. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. dao động tắt dần. B. dao động điều hoà. C. dao động cưỡng bức. D. dao động riêng. Câu 11. Một sợi dây AB thả lơ lửng, đầu A buộc vào cần dao động. Khi sóng truyền tới B thì bị phản xạ trở lại và sóng phản xạ tại B A. sớm pha hơn sóng tới. B. chậm pha so với sóng tới 2 C. ngược pha với sóng tới. D. cùng pha với sóng tới. Câu 12. Một bóng đèn sử dụng ở điện áp xoay chiều có ghi (220V - 20W) có thể hoạt động bình thường ở điện áp lớn nhất là: A. 155V. B. 110V. C. 220V. D. 311V. Câu 13. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực. Để tạo ra dòng xoay chiều có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 50 vòng/s. B. 50 vòng/ phút. C. 600 vòng/ phút. D. 600 vòng/s. Câu 14. Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử đều bằng nhau. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với cường độ bằng A. B. C. D. 0 3 4 2 Trang 1/2 - Mã đề thi 125
  2. Câu 15. So sánh cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha: A. roto và stato giống nhau. B. roto khác nhau, stato giống nhau. C. roto giống nhau, stato khác nhau. D. roto và stato khác nhau. Câu 16. Trong hiện tượng giao thoa sóng, thì cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng A. một bội số nguyên của bước sóng. B. một bội số lẻ của nửa bước sóng. C. một ước số nguyên của nửa bước sóng. D. một ước số nguyên của bước sóng. Câu 17. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m treo vào lò xo. Con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Độ cứng của lò xo được tính bằng công thức 4 2T 2 4 2 4 2 m T 2 A. k B. k C. k D. k m T 2 m T 2 4 2 m Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 10cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60cm/s. Số đường dao động cực tiểu quan sát được trên mặt nước là A. 5. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 19. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos(10 t 2) (cm,s .) Thời gian vật đi quãng đường 10cm là: A. 0,2s. B. 0,05s. C. 0,1s. D. 0,4s. Câu 20. Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương x 1 = 3cos5t (cm) và x2 = 4cos (5t + ) (cm). Tốc độ cực đại của vật bằng A. 25cm/s. B. 20cm/s. C. 15cm/s. D. 5cm/s. Câu 21. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi I là cường độ hiệu dụng qua mạch. Khi xảy ra cộng hưởng điện thì A. hệ số công suất của mạch bằng 0. B. cường độ tức thời và điện áp tức thời ngược pha nhau. C. cường độ hiệu dụng qua mạch bằng I2 . D. tổng trở đoạn mạch bằng điện trở R. Câu 22. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. môi trường truyền sóng. B. tần số dao động. C. năng lượng sóng. D. bước sóng Câu 23. Một động cơ không đồng bộ được nối với điện áp 220V - 60Hz thì roto có thể quay với tốc độ lớn nhất là: A. 50 vòng/s. B. 60 vòng/s. C. 55 vòng/s. D. 65 vòng/s. Câu 24. Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng biên độ. Dao động tổng họp có cùng biên độ với hai dao động thành phần khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là: 2 A. 2 B. C. D. 3 2 3 II. TỰ LUẬN: (4 ĐIỂM) Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R < 50  , cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 và một dung kháng ZC = 70 , đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W. Tìm điện trở R và hệ số công suất mạch. Câu 2: Trong một môi trường sóng có tần số 60 Hz lan truyền với vận tốc 30 m/s. Tìm bước sóng và độ lệch pha giữa hai điểm cùng phương truyền sóng cách nhau 1m. Câu 3: Một dây AB dài 125 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20 m/s. Tìm Số điểm nút, số điểm bụng trên dây. Câu 4: Một máy tăng thế có số vòng dây 200 vòng và 40 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp ℓà 20V và 3A. Tìm hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 125