Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Đề: A21

doc 9 trang hoaithuong97 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Đề: A21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_de_a21.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Đề: A21

  1. Trường THPT Phú Hịa ĐỀ THI HKI KHỐI 12 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 12A Ngày: 16/12/2019. Thời gian: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ : A21 I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với khung dây dao động trong từ trường? A. Suất điện động cảm ứng e sớm pha hơn từ thông  một góc / 2 B. Suất điện động cảm ứng e trể pha hơn từ thông  một góc / 2 C. Suất điện động cảm ứng e cùng pha với từ thông . D. Suất điện động cảm ứng e ngược pha với từ thông . Câu 2. Một khung dây quay đều quanh trục trong từ trường với tốc độ 20vòng/sec. Chu kỳ của suất điện động trong khung bằng A. 20 s B. 0,5 s C. 50 ms D. 0,05 ms Câu 3. Suất điện động trong khung dây có biểu thức : e = 2008 cos(100 t) V. Suất điện động hiệu dụng là A. 4 V B. 40 V C. 0,04 V D. 400 V Câu 4. Dùng Ampe kế để đo cđdđ trong mạch, ta thấy Ampe kế chỉ 3A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 3A B. 32 A C. 1,52 A D. 6A Câu 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Công suất B. Tần số C. Suất điện động D. Nhiệt lượng. Câu 6. Cảm kháng của cuộn cảm L giảm khi A. chu kỳ giảm B. chu kỳ tăng C. tần số tăng D. hđt giảm Câu 7. Một mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở thuần r. Tổng trở của mạch được tính bằng công thức 2 2 2 2 A. Z = (R r) (Z L Z C ) B. Z = (R r) (Z L Z C ) 2 2 2 2 C. Z = (R r) (Z L Z C ) D. Z = (R r) (Z L Z C ) Câu 8. Một mạch điện gồm : Một cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết ZL > ZC, tổng trở của mạch được tính bằng công thức 2 2 A. Z = ZL ZC B. Z = ZL ZC C. Z = ZC ZL D. Z = (ZL ZC) Câu 9. Một mạch điện RC không phân nhánh. Gọi là góc lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cđdđ trong mạch, UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C. Công thức tính độ lệch pha là U C U C U R A. tg = B. tg = C. tg = D. tg = UR + UC U R U R U C Câu 10. Một mạch điện RL không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch, UR là hđt hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, UL là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L, Biết UR = 3 UL. Khi đó công thức tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là A. U = 2UL B. U = UL C. U = 4UL D. U = 2UR Câu 11. Chu kỳ của dòng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, khi có hiện tượng cộng hưởng được tính bằng công thức
  2. 2 A. T = 2 LC B. T = LC C. T = D. T = 2 LC LC Câu 12. Mạch điện gồm : Một tụ điện C, mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Hệ số công suất của mạch được tính bằng công thức R R A. cos = B. cos = 2 2 2 R Z C R Z C 2 2 R Z C R C. cos = D. cos = R 2 2 R Z C Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc / 2 B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc / 4 C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc / 2 D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc / 4 Câu 14. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là 1 1 A. Z 2 fC B. Z fC C. Z D. Z c c c 2 fC c fC Câu 15. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. tính chất của mạch điện Câu 16. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây A. P u.i.cos B. P u.i.sin C. P U.I.cos D. P U.I.sin Câu 17. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều ? A. k = sin B. k = cos C. k = tan D. k = cotan Câu 18. Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng i = 32 cos(t) (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A B. I = 32 A C. I = 8A D. I = 16A Câu 19. Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng i = I0cos(100 t) (A). Tần số dòng điện là A. 100 Hz B. 50 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz Câu 20. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một điện áp xoay chiều có chu kỳ 20ms thì cảm kháng của cuộn dây là 100. Tìm L. A. (H) B. 1/ (H) C. 2/ (H) D. 0,5 (H) Câu 21. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp (RL = 0), R 0, ZC < ZL. Kết luận nào sau đây là đúng về độ lệch pha giữa u và i ? A. u cùng pha i B. u sớm pha hơn i C. u trể pha hơn i D. chưa đủ điều kiện Câu 22. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp (RL = 0), UR = UL = 0,5UC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là A. U = 2UL B. U = 2UC C. U = 2UR D. U = 2 UL Câu 23. Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện xuống n lần thì ta phải A. tăng điện áp n lần. B. giảm điện áp n lần. C. tăng điện áp n lần. D. giảm điện áp n lần. Câu 24. Công thức nào diễn tả đúng đối với máy biến áp không bị hao tổn năng lượng? I U U N U I I N A. 2 2 . B. 2 1 . C. 1 2 . D. 2 2 . I1 U1 U1 N2 U2 I1 I1 N1
  3. II/ TỰ LUẬN: Câu 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = 100cos(t) V thì cđdđ trong mạch có dạng i = 2 cos(t + /6) A. Tính tổng trở của mạch ? Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = U0cos(t /3) V thì cđdđ trong mạch có dạng i = I0cos(t) A. Tính hệ số công suất của mạch ? Câu 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = 200cos(t+ /2) V thì cđdđ trong mạch có dạng i = 2.cos(t+ /6) A. Tính công suất của mạch ? 10 4 Câu 4. Đặt vào hai đầu tụ điện C (F) một điện áp xoay chiều : u = 502 cos(100 t) V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện ? Câu 5. Mạch điện xoay chiều gồm LC mắc nối tiếp, có ZC = 40 , ZL = 30  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 20 V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch ? 10 4 Câu 6. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC, C (F), tần số 50 Hz. Tìm L để trong mạch có cộng hưởng ? Câu 7. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 50 , ZC = 100 , ZL = 50  . Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 2 A. Tính điện áp hiêu dụng giữa hai đầu mạch ? Câu 8. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = U0sin(100 t ) (V), cđdđ 6 tức thời dòng điện qua mạch là i = I0sin(100 t )(A). Tính độ lệch pha giữa u và i ? 3 Câu 9. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng. Biết cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Tính cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp ? Câu 10. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 1000 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 100V, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200 V. Tính số vòng của cuộn thứ cấp ? (Học sinh khơng được sử dụng tài liệu.) HẾT
  4. Trường THPT Phú Hịa ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN KHỐI 12A Tổ Vật lí MƠN VẬT LÍ – HKI – NGÀY: 16/12/2019 – THỜI GIAN: 50 PHÚT ĐỀ: A21 I/ TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A X X X B X X X X X X C X X D X CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A X B X X X X C X X X X X D X X II/ TỰ LUẬN: Câu 1: (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2đ) (0,2 đ) Câu 7: Câu 2: = (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2 đ) Câu 3: Câu 8: (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2 đ) Câu 4: Câu 9: (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2 đ) I1 = 2 A (0,2 đ) Câu 5: Câu 10: (0,2 đ) (0,2 đ) (0,2 đ) N = 2000 vịng (0,2 đ) Câu 6: 1 *Lưu ý: - Trắc nghiệm 0,25đ/câu. Tự luận 0,4đ/ câu. - Sai/ thiếu 1 đơn vị trừ 0,25đ. Học sinh làm cách khác vẫn cho trọn số điểm.
  5. Trường THPT Phú Hịa Tổ Vật lý  ĐỀ THI HỌC KỲ I MƠN: VẬT LÝ - KHỐI 12 Xã hội Ngày: 16 / 12 / 2019. Thời gian: 50 phút. ĐỀ 123 I. TRẮC NGHIỆM: 6đ Câu 1. Một khung dây quay đều quanh trục trong từ trường với tốc độ 3000vòng/min. Tần số của suất điện động trong khung bằng A. 3000 Hz B. 50 Hz C. 100 Hz D. 25 Hz Câu 2. Suất điện động trong khung dây có biểu thức : e = 2008 cos(100 t) V. Suất điện động hiệu dụng là A. 4 V B. 40 V C. 0,04 V D. 400 V Câu 3. Từ thông gởi qua khung có biểu thức :  = 0.cos(100 t) mWb. Tần số của suất điện động trong khung ? A. 3000 Hz B. 50 Hz C. 100 Hz D. 25 Hz Câu 4. Trên nhản của bóng đèn có ghi 100V 100W. Để bóng đèn sáng sáng bình thường thì cường độ dòng điện cực đại cung cấp cho bóng đèn là A. 1A B. 2 A C. 100A D. 2A Câu 5. Dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch, ta thấy Ampe kế chỉ 3A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 3A B. 32 A C. 1,52 A D. 6A Câu 6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng A. Công suất B. Tần số C. Suất điện động D. Nhiệt lượng. Câu 7. Cảm kháng của cuộn cảm L giảm khi A. chu kỳ giảm B. chu kỳ tăng C. tần số tăng D. hiệu điện thế giảm Câu 8. Một mạch điện gồm : Một cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Tổng trở của mạch được tính bằng công thức 2 2 2 2 2 A. Z = R Z L B. Z = R Z L C. Z = R Z L D. Z = R Z L Câu 9. Một mạch điện RC không phân nhánh. Gọi là góc lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cđdđ trong mạch, UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C. Công thức tính độ lệch pha là U C U C U R A. tg = B. tg = C. tg = D. tg = UR + UC U R U R U C Câu 10. Một mạch điện gồm : Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r. Biết rằng cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là I. Khi đó công suất tiêu thụ của điện trở thuần R được tính bằng công thức A. P = R2I B. P = (R+r)I2 C. P = RI2 D. P = rI2 Câu 11. Chu kỳ của dòng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, khi có hiện tượng cộng hưởng được tính bằng công thức 2 A. T = 2 LC B. T = LC C. T = D. T = 2 LC LC Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
  6. A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc / 2 B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc / 4 C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc / 2 D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc / 4 Câu 13. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là 1 1 A. Z 2 fL B. Z fL C. Z D. Z L L L 2 fL L fL Câu 14. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây A. P u.i.cos B. P u.i.sin C. P U.I.cos D. P U.I.sin Câu 15. Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng i = 32 cos(t) (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A B. I = 32 A C. I = 8A D. I = 16A Câu 16. Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng i = I0cos(100 t) (A). Tần số dòng điện là A. 100 Hz B. 50 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz Câu 17. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 100cos(20 t) mV. Chu kỳ của dòng điện là A. 0,1s B. 10s C. 1s D. 0,01s Câu 18. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là sai ? A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số góc dòng điện. B. Máy biến áp có thể giảm cường độ dòng điện. C. Máy biến áp có thể tăng cường độ dòng điện. D. Máy biến áp có thể thay đổi điện áp xoay chiều. Câu 19. Công thức nào diễn tả đúng đối với máy biến áp không bị hao tổn năng lượng? I U U N U I I N A. 2 2 . B. 2 1 . C. 1 2 . D. 2 2 . I1 U1 U1 N2 U2 I1 I1 N1 Câu 20. Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 50 vòng mỗi giây trong từ trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là A. f = 25 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 50 rad/s. D. f = 12,5 Hz. Câu 21. Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 1202 cos(120 t) (V) có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số lần lượt là A. 120V; 50Hz. B. 602 V; 50Hz. C. 602 V; 120 Hz. D. 120V; 60Hz Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = 100cos(t) V thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 2 cos(t + /6) A. Tổng trở của mạch bằng A. 100 B. 50 2 C. 100 2 D. 50 Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = U0cos(t+ /3) V thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cos(t+ /6) A. Độ lệch pha giữa u và i là A. /3 B. /6 C. /2 D. /4 Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp có dạng u = U0cos(t /3) V thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cos(t) A. Hệ số công suất của mạch bằng A. 1 B. 0,87 C. 0,5 D. 0,8 II.TỰ LUẬN: 4đ
  7. 0,4 Câu 1: Một mạch điện như hình gồm: Một điện trở thuần 40, một cuộn dây có độ tự cảm L H mắc nối 10 3 tiếp với một tụ điện C F . Ta đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều có dạng : 8 uAB = 200cos(100 t) (V). C R M L N A B r = 0 a) Tìm ZC ; ZL ; b) Tìm ZAB; I c) Tìm U0R ; U0C Câu 2: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm: R = 50 . Phương trình cường độ dịng điện chạy trong mạch là i = 2.cos (100π.t) A. Viết pt điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R ? Câu 3: Cuộn thứ cấp của một biến thế có cường độ dòng điện là 2A. Tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp là 3. Tìm cường độ dịng điện của cuộn sơ cấp ? Câu 4. Một mạch điện chỉ có điện trở thuần 5. Ta đặt vào hai đầu mạch một cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 22 sin(100 t)V . Tìm công suất của đoạn mạch ? Câu 5. Đặt hai đầu điện trở thuần R một điện áp xoay chiều cực đại 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A. Tìm điện trở R ? 10 4 Câu 6. Đặt vào hai đầu tụ điện C (F) một điện áp xoay chiều : u = 502 cos(100 t) V. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện C ? Câu 7. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 50 , ZC = 100 , ZL = 50  . Cường độ dịng điện cực đại qua mạch là 2 A. Tìm điện áp cực đại giữa hai đầu mạch ? Câu 8. Mạch điện xoay chiều gồm LC mắc nối tiếp, có ZC = 40 , ZL = 30  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 20 V. Tìm cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch? Học sinh khơng được sử dụng tài liệu ! HẾT
  8. Sở GDĐT Tp HCM PHIẾU LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - KHỐI 12 Trường THPT Phú Hịa MƠN: VẬT LÝ ( A3 – A10) Ngày 16 / 12 / 2019 - Thời gian làm bài: 50 phút Họ và Tên: . ĐỀ: 123 Lớp: PHẦN TRẮC NGHIỆM 24 CÂU- 6 ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A X X X X X B X X X X X X X X X X C X X X X X X D X X X PHẦN TỰ LUẬN 10 CÂU - 4 ĐIỂM Câu 1 : a) ZC = 80  , ZL = 40  b) ZAB =  , I = 2,5 A c) U0R = V , U0C = 200 V Câu 2 : uR = 100 cos (100π.t ) V Câu 3 : I1 = 6 A
  9. Câu 4 : P = 20 W Câu 5 : R = 50  Câu 6 : Ic = 0,5 A Câu 7 : U0 = 100 V Câu 8 : I = 2 A