Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Tạ Quang Bửu
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Tạ Quang Bửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_ta_quang.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Tạ Quang Bửu
- MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC – KHỐI 11 CẤP ĐỘ NỘI TỔNG Vận dụng DUNG Nhớ Thông hiểu ĐIỂM Cấp độ thấp Cấp độ cao Câu 1a, 1b Chương 1 Câu 2a, 2b 2,0 điểm Câu 1c Chương 2 Câu 4 2,5 điểm Câu 2c Chương 3 Câu 3a, 3b Câu 3c Câu 5b Câu 5 5,5 điểm Tổng số câu 8 1 2 1 10 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 - 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn VẬT LÝ – Khối 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: Câu 1 (1,5đ): Hãy phát biểu các định luật sau: a. định luật Coulomb? b. định luật bảo toàn điện tích? c. định luật Jun – Len-xơ? Câu 2 (1,5đ): Hãy trình bày: a. định nghĩa cường độ điện trường? b. định nghĩa điện dung? c. định nghĩa cường độ dòng điện? Câu 3 (2,0đ): Hãy trình bày: a. hạt tải điện trong kim loại và bản chất của dòng điện trong kim loại? b. hạt tải điện trong chất điện phân và bản chất dòng điện trong chất điện phân? c. vì sao chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại? Câu 4 (1,5đ): Cho một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép song song, mỗi pin có số chỉ ( 8 V – 6 Ω ). Mạch ngoài là một bóng đèn ( 6 V – 12 W ). a. Tính nhiệt lượng toả ra ở bóng đèn trong 1 giờ 30 phút?
- b. Tính hiệu suất của mỗi pin? Câu 5 (3,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có ghi chỉ số ( 6 V− 1 ); R1 = 1 ; R3 = 4; R4 = 12 ; R2 = 8 là điện trở bình điện phân (AgNO3|Ag); Biết Vôn kế và Ampe kế đều lý tưởng, khối lượng mol của bạc là AAg = 108 (g/mol); hóa trị của bạc nAg = 1. a. Xác định số chỉ các dụng cụ đo trong mạch. b. Xác định khối lượng bạc thu được ở bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây? c. Thay vôn kế bằng một tụ điện có điện dung C = 20 nF. Tính điện tích của tụ điện và cho biết bản tụ nào của tụ điện tích điện dương? - HẾT - ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – KT HỌC KỲ 1 (2019 - 2020) – KHỐI 11 – ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 - Định luật Coulomb: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt (1,5đ) trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. - Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. 0,5đx3 - Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. 2 - Định nghĩa cường độ điện trường: Cường độ điện trường tại một (1,5đ) điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. - Định nghĩa điện dung: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó 0,5đx3 được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. - Định nghĩa Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian một giây.
- 3 - Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do mang điện âm. 0,25đ (2,0đ) - Bản chất của dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của 0,5đ điện trường. - Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương (cation) và ion âm 0,25đ (anion). - Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 0,5đ hai chiều ngược nhau trong điện trường. - Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại vì: ▪ Mật độ các ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại. ▪ Khối lượng và kích thước của các ion lớn hơn khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ chuyển động có hướng của chúng 0,25đx3 nhỏ hơn. ▪ Môi trường dung dịch (của chất điện phân) rất mất trật tự so với trong cấu trúc tinh thể (của kim loại). 4 - Bộ nguồn: (1,5đ) 휉 = 휉 = 8 ( ) { 6 0,25đ = = = 2 (Ω) 3 3 - Điện trở bóng đèn: 푈2 62 đ 0,25đ 푅Đ = = = 3 (Ω) 풫đ 12 - Theo định luật Ohm toàn mạch: 휉 8 0,25đ = = = 1,6 ( ) = Đ 푅Đ + 3 + 2 HS giải phương - Suy ra: pháp khác đúng vẫn tròn điểm. 푈 = . 푅Đ = 1,6. 3 = 4,8 ( ) 0,25đ a. Nhiệt lượng toả ra ở bóng đèn trong 1 giờ 30 phút: 2 2 푄푡표ảĐ = 푅Đ Đ푡 = 3. 1,6 . 5400 = 41472 (퐽) 0,25đ b. Hiệu suất của mỗi pin: 푈 4,8 0,25đ = . 100% = . 100% = 60% 휉 8 5 a. (R1ntR3)//(R2ntR4 ) 0,25đ (3,5đ) R = R + R = 5 13 1 3 0,25đ R24 = R2 + R4 = 20 R13.R24 0,25đ R = = 4 AB R13 + R24 Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch 6 I = = = 1,2A R + r 4 +1 AB IA = IAB = I =1,2A
- Vậy số chỉ của Ampe kế là I A =1,2A 0,5đ U =U =U = I.R =1,2.4 = 4,8V 0,25đ 13 24 AB AB U13 4,8 I1 = I3 = I13 = = = 0,96A 0,25đ R13 5 U 4,8 0,25đ I = I = I = 24 = = 0,24A 2 4 24 R24 20 0,25đ U =U −U = I R − I R = 0,24.12 − 0,96.4 = −0,96V MN 4 3 4 4 3 3 Vậy số chỉ của Vôn kế là UV = −UMN = 0,96V 0,25đ b. Khối lượng bạc thu được ở bình điện phân 1 A 1 108 m = . .I .t = . .0,24.965 = 0,2592g F n 2 96500 1 0,25đx2 c. Điện tích của tụ điện: −6 −5 0,25đ Q = C.U = 20.10 .0,96 =1,92.10 (C) V 0,25đ Vì UMN 0 VM VN : bản tụ nối với điểm N tích điện dương. Ghi chú: • Trường hợp thiếu đơn vị ở đáp án chính của câu hỏi thì trừ 0.25(đ) cho mỗi đơn vị thiếu và trừ tối đa 1 điểm trên toàn bộ bài kiểm tra. • Trường hợp trình bày tự luận mà thiếu lời dẫn giải cho câu hỏi chính thì trừ từ 0.25(đ) cho mỗi lần thiếu và trừ tối đa 1 điểm trên toàn bộ bài kiểm tra. • Mọi trường hợp vi phạm kỷ luật phòng thì đều bị cho điểm không (00) đối với bài kiểm tra của học sinh vi phạm. - HẾT – MA TRẬN ĐỀ DỰ BỊ – KHỐI 11 CẤP ĐỘ NỘI TỔNG Vận dụng DUNG Nhớ Thông hiểu ĐIỂM Cấp độ thấp Cấp độ cao Câu 1a, 1b Chương 1 Câu 2a, 2b 2,0 điểm Câu 1c Chương 2 Câu 4 3,5 điểm Câu 2c Chương 3 Câu 3a, 3b Câu 3c Câu 5b Câu 5 4,5 điểm Tổng số câu 8 1 2 1 10 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 - 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn VẬT LÝ – Khối 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ DỰ BỊ Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp:
- Câu 1 (1,5đ): Hãy phát biểu các định luật sau: d. định luật Coulomb? e. định luật bảo toàn điện tích? f. định luật Jun – Len-xơ? Câu 2 (1,5đ): Hãy trình bày: d. định nghĩa cường độ điện trường? e. định nghĩa điện dung? f. định nghĩa cường độ dòng điện? Câu 3 (2,0đ): Hãy trình bày: d. hạt tải điện trong kim loại và bản chất của dòng điện trong kim loại? e. Hạt tải điện trong chất điện phân và bản chất dòng điện trong chất điện phân? f. vì sao chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại? Câu 4 (2,5đ): Cho một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép song song, mỗi pin có số chỉ (8 V - 6 훀). Mạch ngoài là một bóng đèn ( 6 V – 12 W ). c. Tính nhiệt lượng toả ra ở bóng đèn trong 1 giờ 30 phút? d. Tính hiệu suất của mỗi pin? e. Thay bóng đèn bằng một điện trở R1. Tìm giá trị của R1 để công suất toả ra ở R1 là 8 W? Câu 5 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở: R1 = 4 훀; R2 = 3 훀; R3 = 2 훀. Bình điện phân (Cu/CuSO4) có điện trở Rb = 4 훀. ACu = 64 g/mol nCu = 2 Hằng số Faraday F = 96500 C/mol Nguồn điện ( 12 V – 2 훀 ) Hãy trả lời các câu hỏi: a. Tìm số chỉ Ampere kế? b. Tính khối lượng đồng Cu được giải phóng trong 32 phút 10 giây? c. Tính điện năng tiêu thụ của R2 trong 3 giờ ? - HẾT - ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019 - 2020) – KHỐI 11 – DỰ BỊ I/. LÝ THUYẾT: Câu Đáp án Điểm Ghi chú - Định luật Coulomb: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, 1 có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (1,5đ) - Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. 0,5đx3
- - Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. - Định nghĩa cường độ điện trường: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. - Định nghĩa điện dung: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng 2 cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được 0,5đx3 xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa (1,5đ) hai bản của nó. - Định nghĩa Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian một giây. - Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do mang điện âm. 0,25đ - Bản chất của dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện 0,5đ trường. - Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương (cation) và ion âm (anion). 0,25đ - Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai 3 0,5đ chiều ngược nhau trong điện trường. (2,0đ) - Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại vì: ▪ Mật độ các ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại. ▪ Khối lượng và kích thước của các ion lớn hơn khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn. 0,25đx3 Môi trường dung dịch (của chất điện phân) rất mất trật tự so với trong cấu trúc tinh thể (của kim loại). II/. BÀI TẬP: Câu Đáp án Điểm - Bộ nguồn: 휉 = 휉 = 8 ( ) 0.25đ { 6 = = = 2 (Ω) 3 3 - Điện trở bóng đèn: 0.25đ*2 2 2 푈đ 6 푅 = = = 3 (Ω) Đ 풫 12 đ - Theo định luật Ohm toàn mạch: 0.25đ 휉 8 = = = 1,6 ( ) = Đ 푅Đ + 3 + 2 0.25đ 4 - Suy ra: 푈 = . 푅Đ = 1,6. 3 = 4,8 ( ) (2,5 đ) a. Nhiệt lượng toả ra ở bóng đèn trong 1 giờ 30 phút: 0.25đ 2 2 푄푡표ảĐ = 푅Đ Đ푡 = 3. 1,6 . 5400 = 41472 (퐽)
- b. Hiệu suất của mỗi pin: 푈 4,8 = . 100% = . 100% = 60% 휉 8 0.25đ c. Theo định luật Ohm toàn mạch: ′ 휉 8 0.25đ = = = 1 푅1 + 푅1 + 2 Ta có: 2 풫푡표ả1 = 푅1 1 8 2 ⟹ 8 = 푅1 ( ) 0.25đ 푅1 + 2 ⇒ 푅1 = 2 (Ω) 0.25đ Vậy 푅1 = 2 (Ω) thì công suất toả nhiệt của R1 là 8 W. - Điện trở bóng đèn: 푅3 = 2 + 4 = 6 (Ω) 0.25đ 6. 3 푅 = = 2 (Ω) 0.25đ 3 2 6 + 3 푅 = 2 + 4 = 6 (Ω) 0.25đ - Định luật Ohm toàn mạch: 휉 12 0.25đ = = = 1,5 ( ) = 1 = 3 2 푅 + 6 + 2 푈3 2 = 3 2. 푅3 2 = 1,5. 2 = 3 ( ) = 푈2 = 푈3 0.25đ 5 푈2 3 2 = = = 1( ) (2,5 đ) 푅2 3 0.25đ 푈3 3 3 = = = 0,5 ( ) = 3 = 푅3 6 0.25đ a. Số chỉ Ampere kế: = = 1,5 ( ) 0.25đ b. Khối lượng đồng giải phóng trong 32 phút 10 giây: 푡 64. 1930. 0,5 0.25đ = = = 0,32 ( ) 퐹푛 96500. 2 c. Điện năng tiêu thụ của R2 trong 3 giờ: 0.25đ ′ 2 = 푈2. 2. 푡 = 3. 1. 10800 = 32400 (퐽) Ghi chú: • Trường hợp thiếu đơn vị ở đáp án chính của câu hỏi thì trừ 0.25(đ) cho mỗi đơn vị thiếu và trừ tối đa 1 điểm trên toàn bộ bài kiểm tra. • Trường hợp trình bày tự luận mà thiếu lời dẫn giải cho câu hỏi chính thì trừ từ 0.25(đ) cho mỗi lần thiếu và trừ tối đa 1 điểm trên toàn bộ bài kiểm tra. • Mọi trường hợp vi phạm kỷ luật phòng thì đều bị cho điểm không (00) đối với bài kiểm tra của học sinh vi phạm. - HẾT –