Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

doc 3 trang hoaithuong97 4860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2019 – 2020) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu định luật Cu-lông - Viết biểu thức - Đơn vị. (1,0 điểm) Câu 2: Dòng điện không đổi là gì? Viết biểu thức tính cường độ dòng điện không đổi - Đơn vị. (1,0 điểm) Câu 3: Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch - Công thức - Đơn vị. (1,0 điểm) Câu 4: Phát biểu hai định luật Fa-ra-đây - Viết công thức. (1,0 điểm) II. BÀI TẬP -8 -8 Bài 1. (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB. Bài 2. (1,0 điểm) Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua là 1,6mA. Trong 1 phút số lượng electon chuyển qua tiết diện thẳng là bao nhiêu? Bài 3. (1,0 điểm) Bình điện phân xảy ra hiện tượng cực dương tan. Sau khi cho dòng điện I = 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng thêm 1g. Catot làm bằng kim loại nào? (Fe = 56, n = 3) ; (Cu = 64, n = 2) ; (Ag = 108, n = 1) ; (Zn = 65, n = 2) Bài 4. (1,5 điểm) Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: R1 E, R2 r R3 E = 10V; r = 1  , R1 = 2 ; R2 = 4 ; R3 = 3  a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch b) Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn và 2 đầu điện trở R2 c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất toả nhiệt của R3 Bài 5. (1,5 điểm) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có điện trở R. a) Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị công suất lớn nhất lúc đó. HẾT
  2. ĐÁP ÁN LÝ 11 1.- Định luật Cu-lông (1đ): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. - Biểu thức : - Đơn vị : F : q1, q2 : r : k = 9.109 2.(1đ) Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian - Biểu thức : - Đơn vị : I : q : t : 3.(1đ) Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. - Công thức : - Đơn vị : I: 훏 : RN, r : 4. (1đ) * Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực * Định luật Fa-ra-đây thứ hai : Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. B. BÀI TẬP 1(1đ) 4.10 8 q 9 3 - Độ lớn: E1M E2M k 9.10 . 36.10 (V / m) .r 2 0,1 2 3 ==> E = E1M + E2M = 72.10 (V / m) 2. (1đ)Điện lượng chuyển qua dây dẫn trong thời gian 1 phút là
  3. q I q I.t 1,6.10 3.60 96.10 3 C. t Số lượng electon chuyển qua tiết diện thẳng trong t/g 1 phút là q 96.10 3 n 6.1017 electron . e 1,6.10 19 3/Ag (1đ) 4/ a/ (0,5đ) RN = R1 + R2 + R3 = 2,5 + 4 + 3 = 9,5 (Ω) E 10 I 1(A) RN r 9,5 0,5 b/ (0,5đ) UN = I.RN = 1.9,5 = 9,5 (V) UN = I.R2 = 1.4 = 4 (V c/(0,5đ) A = E.I.t = 10.1.10.60 = 6000 (J) 2 2 Công R3: P = I R = 1 .3 = 3 (W) 5/ 2 2 E a. (1đ) Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P = R.I = R.2 khi P = 4W thì R r 62   4 = R.2 R = 1 và R = 4 . R 2 2 E E2 b. (0,5đ)Ta có: : P = R.I2 = R. R r 2 r R R r Để P = PMax thì R nhỏ nhất. R r Theo BĐT Cô-si thì : R 2.r R r Dấu “=” xảy ra khi R RN r 2. R E2 62 Khi đó: P = PMax = = 4,5 W. 4.r 4.2