Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

docx 3 trang hoaithuong97 12284
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn VẬT LÝ – Khối: 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1: Câu 1 (1 điểm): Viết công thức diễn tả sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt độ. Hãy giải thích tại sao điện trở suất của kim loại tăng lên khi nhiệt độ tăng. Câu 2 (1 điểm): Trình bày bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Câu 3 (1 điểm): Thế nào là hồ quang điện? Câu 4 (1,5 điểm): a/ Một dòng điện không đổi có cường độ dòng điện là 3A chạy qua một dây dẫn kim loại. Xác định số electron dịch chuyển qua thiết diện của dây dẫn trong thời gian 2 phút 30 giây. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. b/ Một dòng điện không đổi có cường độ 1,1 A chạy qua đoạn mạch có điện trở R = 200 Ω. Biết nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là 32670 J, hãy tính thời gian dòng điện đã chạy qua đoạn mạch này. Câu 5 (1 điểm): Một cặp nhiệt điện ( có hệ số nhiệt điện động α T = 0,0324 mV/K), 0 0 0 một đầu có nhiệt độ t 1, đầu kia có t 2 = 330 C, sinh ra một suất nhiệt điện động 10,044 mV. 0 0 0 Tính nhiệt độ t 1 ( Biết t 1 < t 2 ) . Câu 6 (3 điểm): Cho mạch điện như hình 1, nguồn điện có suất điện động E = 8 V, điện trở trong r = 0,4 Ω; các điện trở R1 = R2 = R3 = 3 Ω; R4 = 6 Ω; vôn kế có điện trở rất lớn và dây nối có điện trở không đáng kể. a/ Tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. c/ Tìm số chỉ của vôn kế và cho biết cực dương của vôn kế mắc ở điểm nào. Câu 7 (1,5 điểm): Cho mạch điện như hình 2, nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r = 1 Ω ; bóng đèn (12V – 6W) và bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu và có điện trở R b. Biết ACu = 64, n = 2; dây nối có điện trở không đáng kể. a/ Biết đèn sáng bình thường, tính khối lượng đồng bám vào catot sau thời gian điện phân 32 phút 10 giây. b/ Tính giá trị điện trở Rb để công suất tiêu thụ trên Rb là cực đại. Hết Họ tên học sinh: SBD:
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – Khối: 11 ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1 - Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng. 0,5 đ 0 0 (1 điểm) 0[1 (t t0 )] , 0 : điện trở suất ở các nhiệt độ (.m) ; : hệ số nhiệt điện trở (K-1) - Giải thích: Khi nhiệt độ càng cao, các ion dao động nhiệt càng mạnh, do đó sự mất trật tự của mạng tinh thể càng tăng, sự cản trở 0,5 đ chuyển động của các electron tự do càng tăng. Vì vậy điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Câu 2 - Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của 1,0 đ (1 điểm) các ion dương theo chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 3 Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp (1 điểm) suất thường hay ở áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế 1,0 đ không lớn. ∆푞 0,75 đ = → ∆푞 = . ∆푡 = 3.150 = 450 ∆푡 Câu 4 ∆푞 450 21 (1,5 푛 = |푒| = 1,6.10―19 ≈ 2,81.10 electron 푄 32670 điểm) 2 0,75 đ 푄 = 푅 푡 →푡 = 푅 2 = 200.1,12 = 135 푠 = 2 ℎú푡 15 푖â Câu 5 Suất điện động nhiệt điện: 1,0 đ o (1 điểm) = 훼 .( 2 ― 1)→ 1 = 293 퐾 →푡1 = 20 C Câu 6 a/ Điện trở của mạch ngoài (3 điểm) 푅12 = 푅1 + 푅2 = 6 Ω 푅34 = 푅3 + 푅4 = 9 Ω 0,5 đ 푅 .푅 푅 = 12 34 = 3,6 Ω 푅12 + 푅34 Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính = = 2 0,5 đ 푅 + b/ Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở 푈 = .푅 = 7,2 0.5 đ 푈 1 = 2 = = 1,2 푅12 0.5 đ 3 = 4 = ― 1 = 0,8 c/ Số chỉ Vôn kế 0.5 đ 푈 = 푈 + 푈 →푈 = ― 1.푅1 + 3.푅3 →푈 = ― 1,2 Vôn kế chỉ 1,2 V và cực dương của Vôn kế mắc vào điểm D. 0.5 đ
  3. Câu 7 a/ Đèn (12V – 6 W) sáng bình thường: = đ Đ = 0,5 (1,5 Theo định luật Faraday: 1 1 64 1,0 đ điểm) = 퐹.푛. .푡 = 96500. 2 .0,5. 1930 = 0,32 b/ Điện trở bóng đèn: 푅Đ = 24 Ω Công suất tiêu thụ trên Rb 2 2 0,5 đ 푃 = 2 .푅 = 2 ( + 푅Đ + 푅 ) + 푅Đ ( + 푅 ) 푅 Dùng bất đẳng thức Co-si lý luận để Pmax ↔푅 = + 푅Đ = 25 Ω Ghi chú: - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25đ, trừ tối đa 0,5đ cho cả bài. - Học sinh có thể làm cách khác mà đúng thì cho trọn điểm.