Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Mã đề: 01

docx 29 trang hoaithuong97 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Mã đề: 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_ma_de_01.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Mã đề: 01

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí - Khối 11- Ban: KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45phút. MÃ ĐỀ: 01 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) a. Dòng điện là dòng các điện tích dich chuyển ( a ) b. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng .(b) .của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một c. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Biểu thức: I = (c) d. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (d) dưới tác dụng của điện trường CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng (Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu). CỘT A 1. Cường độ dòng điện CỘT B 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân a/ chuyển dời có hướng của các ion dương theo 3. Chiều dòng điện chiều điện trường và các ion âm ngược chiều 4. Nguyên nhân gây nên điện trở của kim điện trường. loại b/ chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích (+). c/ đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện d/ sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do . CÂU 3 : ( 2đ ) Một bàn là điện khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A. Tính a) nhiệt lượng do bàn là tỏa ra trong 10 phút theo đơn vị J.
  2. b) tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 15 phút và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh. CÂU 4: ( 4đ ) Cho mạch điện như hình vẽ: E= 7,5V, r = 0,5 Ω, R1 = R2 = 3Ω, R3 là bóng đèn 6V – 3W. a) Tính điện trở R3 và điện trở mạch ngoài? b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? c) Đèn có sáng bình thường không? . HẾT
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí- Khối 11- Ban: KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:45 phút. MÃ ĐỀ: 02 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) e. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các. ( a ) f. Đơn vị của nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn là (b) g. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Biểu thức: Q = (c) h. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (d) dưới tác dụng của điện trường CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng ( Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu ). CỘT A CỘT B 1/ Bản chất dòng điện trong kim loại a/ dòng chuyển dời có hướng của các ion dương 2/ kim loại dẫn điện tốt vì theo chiều điện trường và các ion âm ngược 3/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân chiều điện trường. 4/ Nguyên nhân gây nên điện trở của kim loại b/ sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do c/ mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. d/ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (ngược chiều điện trường). . Câu 3 : ( 2đ ) Một bàn là điện khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 2A. Tính c) nhiệt lượng do bàn là tỏa ra trong 5 phút theo đơn vị J. d) tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 10 phút và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh.
  4. CÂU 4: ( 4đ ) Cho mạch điện như hình vẽ: E= 8,5 V, r = 1 Ω, R1 = R2 = 3Ω, R3 là bóng đèn 9V – 6W. d) Tính điện trở R3 và điện trở mạch ngoài? e) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? f) Đèn có sáng bình thường không? . HẾT
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí - Khối 11- Ban: KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút. MÃ ĐỀ: 03 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) i. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (a) dưới tác dụng của điện trường j. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng .(b) .của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một k. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Biểu thức: Q = (c) l. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch có đơn vị .(d) . CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng ( Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu ). CỘT A CỘT B 1/ Bản chất dòng điện trong kim loại a/ dòng chuyển dời có hướng của các ion dương 2/ Điện năng tiêu thụ đoạn mạch theo chiều điện trường và các ion âm ngược 3/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân chiều điện trường. 4/ Nguyên nhân gây nên điện trở của kim loại b/ sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do c/ công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. d/ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (ngược chiều điện trường). . CÂU 3 : ( 2đ ) Một bếp điện có công suất tiêu thụ 1 kW được dùng ở mạng điện 220V. a. Tính điện trở của bếp điện b. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 30 phút và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh.
  6. CÂU 4: (4đ) Cho mạch điện gồm nguồn điện E= 10V và r = 2  ; 푅3 푅1 R1 = R3 = 6  ; R2 = 3  ; Tính: a. cường độ dòng điện trong mạch chính. 푅2 b. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. c. công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 . HẾT
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí - Khối 11- Ban:KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:45 phút. MÃ ĐỀ: 04 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) m. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch có đơn vị .(a) . n. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng .(b) .của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một o. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Biểu thức: I = (c) p. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (d) dưới tác dụng của điện trường CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng ( Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu ). CỘT A CỘT B 1/ Bản chất dòng điện trong kim loại a/ dòng chuyển dời có hướng của các ion dương 2/ Cường độ dòng điện theo chiều điện trường và các ion âm ngược 3/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân chiều điện trường. 4/ Điện năng tiêu thụ đoạn mạch b/ đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện c/ công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. d/ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (ngược chiều điện trường). . CÂU 3 : ( 2đ ) Một bếp điện có công suất tiêu thụ 1000W được dùng ở mạng điện 220V. c. Tính điện trở của bếp điện d. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 1h và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh.
  8. CÂU 4: (4đ) Cho mạch điện gồm nguồn điện E= 10V và r = 2,5  ; R1=5,5 ; R3 = 6  ; R2 = 3  ; Tính: 푅3 푅1 d. cường độ dòng điện trong mạch chính. 푅2 e. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. f. công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ :01 CÂU 1 (2đ) a. Có hướng 0,5 đ b. Thực hiện công 0,5 đ c. I= 푅 + 0,5 đ d. Electron tự do 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1-c 0,5 đ 2-a 0,5 đ 3-b 0,5 đ 4-d 0,5 đ CÂU 3 (2đ) a. Q= UIt= 220.5.600=660000 (J) 1đ b. A= UIt= 220.5.0,25.30= 8250 Wh= 8,25 kWh Số tiền phải trả trong 1 tháng: 8,25.1500= 12375 (đ) 0,5đ 0,5đ CÂU 4: (4đ)
  9. 푈2 0,5đ a. 푅3= 푃 = 12 Ω 푅12= 1,5 Ω 푅 = 푅12 +푅3 =13,5 Ω 0,5đ 15 b. I= = (A) 푅 + 28 15 Vì nt nên I= = = 0,53(A) 0,5đ 푅12 푅3 12 3 28 = 45 // nên = = = . = 푅1 푅2 푈1 푈2 푈12 12 푅12 56 (v) 푈1 15 푈2 15 0,5đ = = (A); = = (A) 1 푅1 56 2 푅2 56 푃 c. đ= 푈= 0,5 (A) Vì đ < 3 nên đèn sáng chói. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐÁP ÁN ĐỀ :02 CÂU 1 (2đ) e. Điện tích dương 0,5 đ f. Jun g. Q= 2Rt 0,5 đ h. Electron tự do 0,5 đ 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1-d 0,5 đ 2-c 0,5 đ
  10. 3-a 0,5 đ 4-b 0,5 đ CÂU 3 (2đ) c. Q= UIt= 220.2.300=132000 (J) 1đ 1 d. A= UIt= 220.2. .30= 2200 Wh= 2,2 kWh 6 0,5đ Số tiền phải trả trong 1 tháng: 2,2.1500= 3300 (đ) 0,5đ CÂU 4: (4đ) 푈2 0,5đ d. 푅3= 푃 = 13,5 Ω 푅12= 1,5 Ω 푅 = 푅12 +푅3 =15 Ω 0,5đ 17 e. I= = (A) 푅 + 32 17 Vì nt nên I= = = 0,53(A) 0,5đ 푅12 푅3 12 3 32 = 51 // nên = = = . = 푅1 푅2 푈1 푈2 푈12 12 푅12 64 (v) 푈1 17 푈2 17 0,5đ = = (A); = = (A) 1 푅1 64 2 푅2 64 푃 f. đ= 푈= 0,66(A) Vì đ > 3 nên đèn yếu. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐÁP ÁN ĐỀ :03
  11. CÂU 1 (2đ) i. Electron tự do 0,5 đ j. Thực hiện công k. Q= 2Rt 0,5 đ l. Jun/ Wh/kWh 0,5 đ 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1- d 0,5 đ 2-c 0,5 đ 3-a 0,5 đ 4-b 0,5 đ CÂU 3 (2đ) 푈2 1đ e. R= 푃 = 48,4 Ω f. A=P.t=1000.0,5.30=15000Wh= 15kWh 0,5đ Số tiền phải trả trong 1 tháng: 15.1500= 22500 (đ) 0,5đ CÂU 4: (4đ) g. 푅23 =2 Ω, = + =8 Ω 푅 푅23 푅1 0,5đ I= = 1 (A) 푅 + 0,5đ h. U=I푅 = 8(V) i. Vì 푅23 nt 푅1 nên I= 23= 1= 1(A) 푅3// 푅2 nên 푈3=푈2=푈23= 23. 푅23= 2 (v) 푈3 1 = = (A) 1đ 3 푅3 3 2 = 2. = 0,5đ 푃3 3 푅3 3 (w) 0,5đ
  12. 0,5đ 0,5đ ĐÁP ÁN ĐỀ :04 CÂU 1 (2đ) m. Jun/ Wh/kWh 0,5 đ n. Thực hiện công 0,5 đ o. I= 푅 + 0,5 đ p. Electron tự do 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1- d 0,5 đ 2-b 0,5 đ 3-a 0,5 đ 4-c 0,5 đ CÂU 3 (2đ) 푈2 1đ g. R= 푃 = 48,4 Ω h. A=P.t=1000.1.30=30000Wh= 30kWh 0,5đ Số tiền phải trả trong 1 tháng: 30.1500= 45000 (đ) 0,5đ CÂU 4: (4đ) j. 푅23 =2 Ω, = + =7,5 Ω 푅 푅23 푅1 0,5đ I= = 1 (A) 푅 +
  13. k. U=I푅 = 7,5(V) 0,5đ l. Vì 푅23 nt 푅1 nên I= 23= 1= 1(A) 푅3// 푅2 nên 푈3=푈2=푈23= 23. 푅23= 2 (v) 푈3 1 3= = (A) 푅3 3 1đ 2 = 2. = 푃3 3 푅3 3 (w) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
  14. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí - Khối 11- Ban: KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45phút. MÃ ĐỀ: 01 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) q. Dòng điện là dòng các điện tích dich chuyển ( a ) r. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng .(b) .của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một s. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Biểu thức: I = (c) t. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (d) dưới tác dụng của điện trường CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng (Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu). CỘT A 1. Cường độ dòng điện CỘT B 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân a/ chuyển dời có hướng của các ion dương theo 3. Chiều dòng điện chiều điện trường và các ion âm ngược chiều 4. Nguyên nhân gây nên điện trở của kim điện trường. loại b/ chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích (+). c/ đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện d/ sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do . CÂU 3 : ( 2đ ) Một bàn là điện khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A. Tính e) nhiệt lượng do bàn là tỏa ra trong 10 phút theo đơn vị J.
  15. f) tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 15 phút và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh. CÂU 4: ( 4đ ) Cho mạch điện như hình vẽ: E= 7,5V, r = 0,5 Ω, R1 = R2 = 3Ω, R3 là bóng đèn 6V – 3W. g) Tính điện trở R3 và điện trở mạch ngoài? h) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? i) Đèn có sáng bình thường không? . HẾT
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí- Khối 11- Ban: KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:45 phút. MÃ ĐỀ: 02 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) u. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các. ( a ) v. Đơn vị của nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn là (b) w. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Biểu thức: Q = (c) x. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (d) dưới tác dụng của điện trường CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng ( Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu ). CỘT A CỘT B 1/ Bản chất dòng điện trong kim loại a/ dòng chuyển dời có hướng của các ion dương 2/ kim loại dẫn điện tốt vì theo chiều điện trường và các ion âm ngược 3/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân chiều điện trường. 4/ Nguyên nhân gây nên điện trở của kim loại b/ sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do c/ mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. d/ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (ngược chiều điện trường). . Câu 3 : ( 2đ ) Một bàn là điện khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 2A. Tính g) nhiệt lượng do bàn là tỏa ra trong 5 phút theo đơn vị J. h) tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 10 phút và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh.
  17. CÂU 4: ( 4đ ) Cho mạch điện như hình vẽ: E= 8,5 V, r = 1 Ω, R1 = R2 = 3Ω, R3 là bóng đèn 9V – 6W. j) Tính điện trở R3 và điện trở mạch ngoài? k) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? l) Đèn có sáng bình thường không? . HẾT
  18. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí - Khối 11- Ban: KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút. MÃ ĐỀ: 03 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) y. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (a) dưới tác dụng của điện trường z. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng .(b) .của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một aa. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Biểu thức: Q = (c) bb. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch có đơn vị .(d) . CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng ( Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu ). CỘT A CỘT B 1/ Bản chất dòng điện trong kim loại a/ dòng chuyển dời có hướng của các ion dương 2/ Điện năng tiêu thụ đoạn mạch theo chiều điện trường và các ion âm ngược 3/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân chiều điện trường. 4/ Nguyên nhân gây nên điện trở của kim loại b/ sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do c/ công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. d/ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (ngược chiều điện trường). . CÂU 3 : ( 2đ ) Một bếp điện có công suất tiêu thụ 1 kW được dùng ở mạng điện 220V. e. Tính điện trở của bếp điện f. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 30 phút và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh.
  19. CÂU 4: (4đ) Cho mạch điện gồm nguồn điện E= 10V và r = 2  ; 푅3 푅1 R1 = R3 = 6  ; R2 = 3  ; Tính: g. cường độ dòng điện trong mạch chính. 푅2 h. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. i. công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 . HẾT
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi: Vật lí - Khối 11- Ban:KHXH ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:45 phút. MÃ ĐỀ: 04 (không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: SBD: Lớp: CÂU 1: ( 2đ ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( Học sinh chỉ ghi từ hoặc cụm từ cần điền vào tờ giấy bài làm, không cần ghi lại cả câu hỏi ) cc. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch có đơn vị .(a) . dd. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng .(b) .của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một ee. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Biểu thức: I = (c) ff. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (d) dưới tác dụng của điện trường CÂU 2: (2đ ) Nối hai cột A, B để được phát biểu đúng ( Học sinh chỉ cần ghi thứ tự của cụm từ được chọn, không cần ghi lại các phát biểu ). CỘT A CỘT B 1/ Bản chất dòng điện trong kim loại a/ dòng chuyển dời có hướng của các ion dương 2/ Cường độ dòng điện theo chiều điện trường và các ion âm ngược 3/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân chiều điện trường. 4/ Điện năng tiêu thụ đoạn mạch b/ đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện c/ công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. d/ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (ngược chiều điện trường). . CÂU 3 : ( 2đ ) Một bếp điện có công suất tiêu thụ 1000W được dùng ở mạng điện 220V. g. Tính điện trở của bếp điện h. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng trong 1h và giá tiền điện là 1500 đồng/1kWh.
  21. CÂU 4: (4đ) Cho mạch điện gồm nguồn điện E= 10V và r = 2,5  ; R1=5,5 ; R3 = 6  ; R2 = 3  ; Tính: 푅3 푅1 j. cường độ dòng điện trong mạch chính. 푅2 k. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. l. công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 . HẾT
  22. ĐÁP ÁN ĐỀ :01 CÂU 1 (2đ) q. Có hướng 0,5 đ r. Thực hiện công 0,5 đ s. I= 푅 + 0,5 đ t. Electron tự do 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1-c 0,5 đ 2-a 0,5 đ 3-b 0,5 đ 4-d 0,5 đ CÂU 3 (2đ) i. Q= UIt= 220.5.600=660000 (J) 1đ j. A= UIt= 220.5.0,25.30= 8250 Wh= 8,25 kWh Số tiền phải trả trong 1 tháng: 8,25.1500= 12375 (đ) 0,5đ 0,5đ CÂU 4: (4đ) 푈2 0,5đ m. 푅3= 푃 = 12 Ω 푅12= 1,5 Ω 푅 = 푅12 +푅3 =13,5 Ω 0,5đ 15 n. I= = (A) 푅 + 28 15 Vì nt nên I= = = 0,53(A) 0,5đ 푅12 푅3 12 3 28 = 45 // nên = = = . = 푅1 푅2 푈1 푈2 푈12 12 푅12 56 (v) 푈1 15 푈2 15 0,5đ = = (A); = = (A) 1 푅1 56 2 푅2 56 푃 o. đ= 푈= 0,5 (A) Vì đ < 3 nên đèn sáng chói.
  23. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
  24. ĐÁP ÁN ĐỀ :02 CÂU 1 (2đ) u. Điện tích dương 0,5 đ v. Jun w. Q= 2Rt 0,5 đ x. Electron tự do 0,5 đ 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1-d 0,5 đ 2-c 0,5 đ 3-a 0,5 đ 4-b 0,5 đ CÂU 3 (2đ) k. Q= UIt= 220.2.300=132000 (J) 1đ 1 l. A= UIt= 220.2. .30= 2200 Wh= 2,2 kWh 6 0,5đ Số tiền phải trả trong 1 tháng: 2,2.1500= 3300 (đ) 0,5đ CÂU 4: (4đ) 푈2 0,5đ p. 푅3= 푃 = 13,5 Ω 푅12= 1,5 Ω 푅 = 푅12 +푅3 =15 Ω 0,5đ 17 q. I= = (A) 푅 + 32 17 Vì nt nên I= = = 0,53(A) 0,5đ 푅12 푅3 12 3 32 = 51 // nên = = = . = 푅1 푅2 푈1 푈2 푈12 12 푅12 64 (v) 푈1 17 푈2 17 0,5đ = = (A); = = (A) 1 푅1 64 2 푅2 64 푃 r. đ= 푈= 0,66(A) Vì đ > 3 nên đèn yếu.
  25. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
  26. ĐÁP ÁN ĐỀ :03 CÂU 1 (2đ) y. Electron tự do 0,5 đ z. Thực hiện công aa. Q= 2Rt 0,5 đ bb.Jun/ Wh/kWh 0,5 đ 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1- d 0,5 đ 2-c 0,5 đ 3-a 0,5 đ 4-b 0,5 đ CÂU 3 (2đ) 푈2 1đ m. R= 푃 = 48,4 Ω n. A=P.t=1000.0,5.30=15000Wh= 15kWh 0,5đ Số tiền phải trả trong 1 tháng: 15.1500= 22500 (đ) 0,5đ CÂU 4: (4đ) s. 푅23 =2 Ω, = + =8 Ω 푅 푅23 푅1 0,5đ I= = 1 (A) 푅 + 0,5đ t. U=I푅 = 8(V) u. Vì 푅23 nt 푅1 nên I= 23= 1= 1(A) 푅3// 푅2 nên 푈3=푈2=푈23= 23. 푅23= 2 (v) 푈3 1 = = (A) 1đ 3 푅3 3 2 = 2. = 0,5đ 푃3 3 푅3 3 (w) 0,5đ
  27. 0,5đ 0,5đ
  28. ĐÁP ÁN ĐỀ :04 CÂU 1 (2đ) cc. Jun/ Wh/kWh 0,5 đ dd.Thực hiện công 0,5 đ ee. I= 푅 + 0,5 đ ff. Electron tự do 0,5 đ CÂU 2 (2đ) 1- d 0,5 đ 2-b 0,5 đ 3-a 0,5 đ 4-c 0,5 đ CÂU 3 (2đ) 푈2 1đ o. R= 푃 = 48,4 Ω p. A=P.t=1000.1.30=30000Wh= 30kWh 0,5đ Số tiền phải trả trong 1 tháng: 30.1500= 45000 (đ) 0,5đ CÂU 4: (4đ) v. 푅23 =2 Ω, = + =7,5 Ω 푅 푅23 푅1 0,5đ I= = 1 (A) 푅 + 0,5đ w. U=I푅 = 7,5(V) x. Vì 푅23 nt 푅1 nên I= 23= 1= 1(A) 푅3// 푅2 nên 푈3=푈2=푈23= 23. 푅23= 2 (v) 푈3 1 = = (A) 1đ 3 푅3 3 2 = 2. = 0,5đ 푃3 3 푅3 3 (w) 0,5đ
  29. 0,5đ 0,5đ