Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ

pdf 3 trang hoaithuong97 2770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_h.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – Năm học 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THỌ Môn: Vật lý 11 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề có 2 trang ) Câu 1: (2 điểm) Phát biểu, viết công thức và chú thích định luật Ohm cho toàn mạch. Hiện tượng đoản mạch là gì? Công thức cường độ dòng điện lúc đó? Câu 2: (1 điểm) Định nghĩa, công thức suất điện động của nguồn? Câu 3: (1 điểm) Phát biểu và công thức định luật Jun – Lenxơ? Câu 4: (1 điểm) Cầu dao tự động hay còn gọi là aptomat, đây là cách gọi bắt nguồn từ tiếng Nga. Cầu dao tự động có tên tiếng Anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB), là thiết bị được sử dụng trong các hệ thống điện. Vậy nhiệm vụ và hoạt động của CB như thế nào? Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện, gồm 4 nguồn giống nhau, có E = 6 V, r = 0,4 Ω mắc với mạch ngoài: R1 = 2,6 Ω, R2 = 6 Ω, RA = 0, đèn Đ (6 V – 6 W) và bình điện phân dung dịch CuSO4/Cu (A = 64 g/mol, n = 2, F = 96500 C/mol) có Rp =3 Ω (hình vẽ). a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn b. Tính điện trở tương đương mạch ngoài. R2 c. Số chỉ của ampe kế? R1 d. Nhận xét độ sáng đèn. A R p Đ e. Tính khối lượng đồng giải phóng ở điện cực của bình điện phân sau 16 phút 5 giây. f. Tính công của bộ nguồn trong thời gian trên và hiệu suất của bộ nguồn? Câu 6: (1 điểm) Một điện tích di chuyển dọc theo tam giác ABC vuông cân tại C trong điện trường đều có cường độ E 4500 V / m . Biết E cùng hướng với AC , AB 42 cm . Tìm công của lực điện trường tác dụng lên điện tích khi nó di chuyển từ:
  2. a. Điểm C đến điểm A. b. Điểm A đến điểm B. c. Điểm B đến điểm C B C A Câu 7: (1 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Biết ; Đ (6V – 3W); không đổi; là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Hãy xác định giá trị của để đèn sáng bình thường ? Hết. Họ và tên thí sinh : .SBD .
  3. Câu Nội dung Điểm 1 Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn 0,25 điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0,25 2 đ 0,25 - Hiện tượng đoản mạch: Là khi nối hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở 0,25 rất nhỏ (nối tắt) lúc đó cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất. 0,25 0,25 2 - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của 0,5 1 đ nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. 0,25 - Công thức : A: công của lực lạ (J) 0,25 ξ : suất điện động của nguồn (V); q: điện tích (C ) 3 Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương 0,5 1 đ cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Công thức : Q = R.I2.t 0,25 R: điện trở của vật dẫn (Ω) Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) t: thời gian dòng điện qua vật dẫn (s) 0,25 4 Cầu dao tự động bảo vệ cho mạch điện trước các vấn đề như ngắn mạch hoặc là quá tải. 0,5 1 đ Cầu dao tự động có thể đóng ngắt (tự động hoặc bằng tay) để trở lại điều kiện điện bình 0,5 thường. 5 a. E = 18 V; r = 1 Ω 0,5 3 đ b. RĐ = 6 Ω; RPĐ = 9 Ω; R2PĐ = 3,6 Ω 0,25 RN = 6,2 Ω 0,25 c. I = CT = 2,5 A Số chỉ 2,5 A 0,5 d. UĐ = 6 V Hoặc IĐ = 1A = giá trị định mức tương ứng, sáng BT 0,5 e. m = CT = 0,32 g 0,5 f. Ang = EIt = 43425 J 0,25 H = CT  0,86 (Hoặc 86 %) 0,25 6 a. ACA = CT = 0,5 1 đ b. AAB = CT = 0,25 c. ABC = CT = 0,25 7 0,25 1 đ 0,25 0,25 0,25 Lý luận ĐS: 6 nguồn mắc nối tiếp Thiếu 2 lần đơn vị, không trừ điểm. Thiếu 3 - 4 lần, hoặc sai 1 lần đơn vị trừ 0,25. Còn lại trừ 0,5