Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS - THPT Hồng Đức

docx 2 trang hoaithuong97 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS - THPT Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_hon.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS - THPT Hồng Đức

  1. SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020. TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC MÔN: VẬT LÍ – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ, tên học sinh: Lớp 11 Câu 1(1,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch. Câu 2(1,0 điểm): Công suất điện của một đoạn mạch là gì? Viết công thức, đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 3(1,5 điểm): Hãy phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Jun - Len-xơ. Định luật Jun - Len-xơ đề cập đến sự biến đổi dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào? Câu 4(1,5 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại. Nêu nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. Vì sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng? Câu 5(1,0 điểm): Một bàn ủi điện (bàn là) khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5 A. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bàn ủi trên trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng bàn ủi trong 30 phút. Cho biết giá điện 2000 vnđ/(kW.h). Câu 6(1,0 điểm): Khi mắc điện trở R 1 = 4  vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dòng điện có cường độ I2 = 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Câu 7(3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt làE 1 = = 12 V; r = r = 1 . Mạch ngoài gồm các điện trở R = 2 ; R = 6 ; R = 3 E2 1 2 1 2 3 E1,r1 E2,r2 là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương làm bằng Cu; R = 0. ( Biết Cu có A= 64, n = 2, và F= 96500 C/mol, e =1,6.10-19 C) R A A 2 a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 b/ Tính lượng đồng bám vào catốt trong 16 phút 5 giây. c/ Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của R2 trong 16 phút. R 3 HẾT
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKI VẬT LÝ – LỚP 11(2019-2020) Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1(1,0đ) Nêu đúng định luật Ôm đối với toàn mạch 1,0 2(1,0đ) Nêu đúng Công suất điện của một đoạn mạch điện 0,75 Nêu đúng công thức P = A/t = UI 0,25 Nêu đúng định luật Jun - Len-xơ 0,75 3(1,5đ) Nêu đúng công thức 0,25 Nêu đúng: biến điện năng thành nhiệt năng 0,5 4(1,5đ) Nêu đúng bản chất dòng điện trong kim loại 0,5 Nêu đúng do sự mất trật tự mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do. 0,5 Nêu đúng khi nhiệt độ tăng sự mất trật tự mạng tinh thể tăng, tăng sự cản trở. 0,5 5(1,0đ) Viết đúng: P = UI = 220x5 = 1100 W = 1,1 kW 0,25-0,25 Viết đúng: A = P.t = 1,1x(0,5x30) = 16,5 kWh, $ = 16,5x2000 = 33000 vnđ 0,25-0,25 Viết đúng: I = ξ/(R + r) = 0,5 A, I = ξ/(R + r) = 0,5 A 0,25-0,25 6(1,0đ) 1 1 2 2 Giải hệ ta được ξ = 3 V, r = 2  0,25-0,25 a. (0,25đ): Tính đúng suất điện động bộ nguồn: E b=12.2 = 24 V; rb = 1.2 = 2  0,25 b. (1,75đ): Khối lượng bạc bám vào catot R //R = > R = R xR / (R + R ) = 2 . 2 3 23 2 3 2 3 0,25 R ntR => R = R + R = 4  . 23 1 N 1 23 0,25 휉 I = = 4 A = I1 =I23 = 4 A 0,25 + 푅 0,25 7(3,0đ) U23 = U2 = U3 = R23I23 = 8 V . 푈2 푈3 0,25 I2 = = 4/3 A, I3 = = 8/3 A . 푅2 푅3 0,25-0,25 3푡 m = 퐹푛 = 64/75 g 0,5 c.(1,0đ): 0,5 I2 = q2/ t => q2 = 1280 C 1280 21 Ta có : ne = 1,6.10―19 = 8.10 (electron)