Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lương Thế Vinh

docx 5 trang hoaithuong97 5410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_luong_th.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lương Thế Vinh

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM Trường THPT Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHẴN Môn: VẬT LÝ 11 – Thời gian: 45 phút Câu 1 (1đ): Nguồn điện là gì? Viết công thức tính suất điện động của nguồn điện? Câu 2 (1đ): Hạt mang điện tự do trong chất điện phân do đâu mà có? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Câu 3 (1đ): Phát biểu định luật Jun- Lenxo? Viết biểu thức? Câu 4 (1đ ) Nguyên nhân nào gây ra điện trở của kim loại? Tại sao nhiệt độ càng cao thì điện trở kim loại càng tăng ? Câu 5 (1đ) : Điện sinh học - năng lượng kỳ bí ở con người Mỗi cơ thể con người là hàng tỷ tế bào, mỗi tế bào là một chiếc pin sống. Đặc biệt ở não bộ, nơi điều khiển mọi hoạt động của cơ thể con người, số lượng tế bào nhiều và tập trung hơn bất kỳ bộ phận nào. Nó là nhà máy phát điện mạnh nhất. Các nhà khoa học đã đo được trong mỗi tế bào não có một dòng điện khoảng 90 milivôn, và với 15-18 tỷ tế bào não, ta sẽ có một dòng điện cực mạnh. Theo các nhà khoa học của Nga, thông thường các tế bào não hay tế bào thần kinh được sắp xếp theo một trật tự nhất định và điều khiển mọi hoạt động bình thường của con người. Nếu ở người nào các tế bào đó bị sắp xếp lộn xộn, các pin yếu kết hợp lại và phóng điện ra ngoài, thì người đó sẽ có khả năng đặc biệt. Chẳng hạn như một người Italy có khả năng làm mọi vật bốc cháy, hay như một em bé “nam châm” ở Nga có khả năng hút các đồ vật bằng sắt Các nhà khoa học cho rằng, xung quanh những người này luôn xuất hiện một trường điện từ rất mạnh được điều khiển từ bộ não. Khi muốn thì khả năng đặc biệt mới bộc lộ, còn bình thường họ không có gì khác biệt với chúng ta. (Nguồn: VnExpress.net) a) Nơi nào trong cơ thể con người phát điện mạnh nhất? Tại sao? Mỗi tế bào não được xem là nguồn điện với suất điện động khoảng bao nhiêu? b) Tại sao trên thế giới có một số người có khả năng đặc biệt như làm mọi vật bốc cháy hoặc có khả năng hút các đồ vật bằng sắt? Câu 6 (1đ) Một tụ điện có ghi (5µF – 150V) được tích điện dưới hiệu điện thế 120V. Tính điện tích của tụ điện. o 8 Câu 7 (1đ): Một dây nhôm ở 20 C có điện trở suất 0 2,75.10 m . Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 3,9.10 3 K 1 a. Tính điện trở suất của dây nhôm này ở nhiệt độ 1020oC? b. Tính nhiệt độ tới hạn Tc (K) để nhôm trở thành vật liệu siêu dẫn? Câu 8 (2đ) Cho mạch điện gồm bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ 12V; r 2 , Bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 có anốt bằng Ag, điện trở của bình điện phân là R1 6 . Điện trở R2= 3. a. Biết rằng bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có điện trở trong là 0,5  . Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu pin và suất điện động của mỗi pin là bao nhiêu? b. Tính khối lượng bạc sinh ra ở catốt sau 30 phút 30 giây? Cho A = 108, n = 1 Câu 9 (1đ) Dùng nguồn điện E, r để cung cấp cho mạch ngoài là biến trở R. Khi biến trở đạt giá trị lần lượt là R1== 1 ; R2 =0,25 thì hiệu suất của nguồn điện lần lượt là H1, H2 và H1 + H2 = 1. Khi nối tắt hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì công suất của nguồn là P = 18 W. Tính điện trở trong và suất điện động của nguồn? HẾT  Lưu ý: Học sinh ghi “ĐỀ CHẴN” vào bài làm của mình.
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM Trường THPT Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ LẺ Môn: VẬT LÝ 11 – Thời gian: 45 phút Câu 1 (1 đ): Dòng điện là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện? Câu 2 (1 đ) Hạt mang điện tự do trong kim loại do đâu mà có? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Câu 3 (1đ): Phát biểu định luật Jun- Lenxo? Viết biểu thức? Câu 4: (1 đ ) Muốn mạ bạc cho một tấm huy chương thì cần điện phân dung dịch gì? Dùng gì để làm cực dương và cực âm của bình điện phân? Câu 5 ( 1đ) : Điện sinh học - năng lượng kỳ bí ở con người Mỗi cơ thể con người là hàng tỷ tế bào, mỗi tế bào là một chiếc pin sống. Đặc biệt ở não bộ, nơi điều khiển mọi hoạt động của cơ thể con người, số lượng tế bào nhiều và tập trung hơn bất kỳ bộ phận nào. Nó là nhà máy phát điện mạnh nhất. Các nhà khoa học đã đo được trong mỗi tế bào não có một dòng điện khoảng 90 milivôn, và với 15-18 tỷ tế bào não, ta sẽ có một dòng điện cực mạnh. Theo các nhà khoa học của Nga, thông thường các tế bào não hay tế bào thần kinh được sắp xếp theo một trật tự nhất định và điều khiển mọi hoạt động bình thường của con người. Nếu ở người nào các tế bào đó bị sắp xếp lộn xộn, các pin yếu kết hợp lại và phóng điện ra ngoài, thì người đó sẽ có khả năng đặc biệt. Chẳng hạn như một người Italy có khả năng làm mọi vật bốc cháy, hay như một em bé “nam châm” ở Nga có khả năng hút các đồ vật bằng sắt Các nhà khoa học cho rằng, xung quanh những người này luôn xuất hiện một trường điện từ rất mạnh được điều khiển từ bộ não. Khi muốn thì khả năng đặc biệt mới bộc lộ, còn bình thường họ không có gì khác biệt với chúng ta. (Nguồn: VnExpress.net) a) Nơi nào trong cơ thể con người phát điện mạnh nhất? Tại sao? Mỗi tế bào não được xem là nguồn điện với suất điện động khoảng bao nhiêu? b) Tại sao trên thế giới có một số người có khả năng đặc biệt như làm mọi vật bốc cháy hoặc có khả năng hút các đồ vật bằng sắt? Câu 6 (1đ) Một tụ điện có ghi (5µF – 200V) được tích điện dưới hiệu điện thế 120V. Tính điện tích của tụ điện. o 8 Câu 7 (1đ): Một dây nhôm ở 20 C có điện trở suất 0 2,75.10 m . Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 3,9.10 3 K 1 a. Tính điện trở suất của dây nhôm này ở nhiệt độ 920oC? b. Tính nhiệt độ tới hạn Tc (K) để nhôm trở thành vật liệu siêu dẫn? Câu 8 (2đ) Cho mạch điện gồm bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ 12V; r 2 , Bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 có anốt bằng Ag, điện trở của bình điện phân là R1 6 . Điện trở R2= 3. a. Biết rằng bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có điện trở trong là 0,5 . Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu pin và suất điện động của mỗi pin là bao nhiêu? b. Tính khối lượng bạc sinh ra ở catốt sau 30 phút 30 giây? Cho A = 108, n = 1 Câu 9 (1đ). Dùng nguồn điện E, r để cung cấp cho mạch ngoài là biến trở R. Khi biến trở đạt giá trị lần lượt là R 1== 1 ; R2 =0,25 thì hiệu suất của nguồn điện lần lượt là H 1, H2 và H1 + H2 = 1. Khi nối tắt hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì công suất của nguồn là P = 32 W.Tính điện trở trong và suất điện động của nguồn? HẾT  Lưu ý: Học sinh ghi “ĐỀ LẺ” vào bài làm của mình.
  3. Đáp án LÝ 11 – HKI/2019-2020 Đề lẽ Điểm Đề chẳn Câu 1: Câu 1: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt 0,25 Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện mang điện. thế để duy trì dòng điện. Cường độ dòng điện: Suất điện động nguồn điện. Δq A I =  q Δt 0,5 Câu 2: Dòng điện trong kim loại Câu 2: Dòng điện trong chất điện phân Hạt tải điện, là các electron hóa trị tách ra khỏi 0,5 Hạt mang điện: là các ion dương và ion âm bị nguyên tử phân ly từ phân tử chất điện phân. Bản chất : Dòng điện trong kim loại là dòng Bản chất: 0,5 chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược Dòng điện trong chất điện phân là dòng chiều điện trường chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 3: Câu 3: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỷ lệ thuận Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỷ lệ với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy đó. qua vật dẫn đó. Q=I2Rt Q=I2Rt Câu 4: Câu 4: Điện phân dung dịch muối bạc Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do là nguyên nhân gây ra Cực dương làm bằng bạc 0,5 điện trở của kim loại. Cực âm là tấm huy chương. Nhiệt độ càng cao thì mạng tinh thể càng mất trật tự nên điện trở của kim loại càng cao. 0,5
  4. Câu 5 Câu 5 Điện sinh học : điện trong cơ thể sinh vật 0.25 Điện sinh học : điện trong cơ thể sinh vật Não là nơi phát điện mạnh nhất. Vì số lượng tế bào 0.25 Não là nơi phát điện mạnh nhất. Vì số lượng tế nhiều và tập trung nhất. bào nhiều và tập trung nhất. 0.25 Vì các tế bào bị sắp xếp lộn xộn, các pin yếu kết hợp Vì các tế bào bị sắp xếp lộn xộn, các pin yếu kết 0.25 lại và phóng điện ra ngoài. hợp lại và phóng điện ra ngoài. Câu 6 Câu 6 E=U/d=120000V/m 0.25x2 E=U/d=240000V/m -3 -4 Qmax=CUmax= 10 C 0.25x2 Qmax=CUmax= 7,5. 10 C Câu 7: Câu 7: Tổng điện năng tiêu thụ: 0.25x2 Tổng điện năng tiêu thụ: A= P.t= 2. 0,75 .8.30+ 0,1. 24.30 = 432 KWh A= P.t= 2. 0,75 .8.30+ 0,1. 24.30 = 432 KWh Tiền điện phải trả chưa tính thuế: 0.25x2 Tiền điện phải trả chưa tính thuế: 50. 1678 + 50. 1734 + 100. 2014+100. 2536 + 50. 1678 + 50. 1734 + 100. 2014+100. 2536 + 100.2834 + 32. 2927 =1002664 (vnd) 100.2834 + 32. 2927 =1002664 (vnd) 0,25x2 Tiền điện phải trả tính thuế 10%: Tiền điện phải trả tính thuế 10%: 1002664 + 100266,4=1102930,4 vnd 1002664 + 100266,4=1102930,4 vnd Câu 8: Câu 8: a. o[1 (t to )] a. o[1 (t to )] m m Thế số: 1,24 10-7 Thế số: 1,3475 10-7 b. o[1 (t to )] 0 b. o[1 (t to )] 0 suy ra t=-236,410 C => Tc=36,59 K suy ra t=-236,410 C => Tc=36,59 K Câu 9 Câu 9 r= nr0 =2=> số nguồn n =4 0.25 r= nr0 =2=> số nguồn n =4 E=n E0 =>E0=3V 0,25 E=n E0 =>E0=3V   I b = 3A I b = 3A Rtd rb 0.25 Rtd rb U= I. Rt= 6 V= U1 U= I. Rt= 6 V= U1
  5. I1= 1A I1= 1A 1 A 1 A m .I1 .t =2,048g m .I1 .t =2,048g F n 0,25 F n Câu10 Câu10 H1 + H2 = 1 H1 + H2 = 1 R1 R2 R1 R2 => 1 => 1 R1 r R2 r 0,25 R1 r R2 r Suy ra r = 0,5 Suy ra r = 0,5 Khi nối tắt 2 cực của nguồn điện thì Khi nối tắt 2 cực của nguồn điện thì 0,25 E 2 E 2 P E 4V 0,25 P E 3V r r 0,25