Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Bình Tân

doc 3 trang hoaithuong97 3850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Bình Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_binh_tan.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Bình Tân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học: 2019 2020 TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN Môn: VẬT LÝ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1 điểm) Trình bày vectơ cường độ điện trường tại điểm M. Câu 2. (1 điểm) Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết công thức và đơn vị. Câu 3. (1 điểm) Nêu định luật Ôm đối với toàn mạch. Viết công thức và đơn vị. Câu 4. (1 điểm) Hai điện tích điểm q 1 = 4q2 đặt trong không khí cách nhau một đoạn 0,2 m, lực tương tác giữa chúng là 1,8 N. Xác định độ lớn mỗi điện tích. Câu 5. (1 điểm) Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 50,4 μV/K. Tính suất điện động của cặp nhiệt điện biết độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn là 450 K. Câu 6. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = −4q2 đặt trong không khí tại M, N cách nhau một đoạn 100 cm. Xác định vị trí A để cường độ điện trường tại A triệt tiêu. Câu 7. (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau, mỗi pin có  6 V ; r = 1 Ω. R1 = 5,5 Ω; R3 = 24 Ω; R2 là bóng đèn có b ,rb ghi 12V – 18W. R4 = 4 Ω là bình điện phân (CuSO4 /Cu). a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R2 b. Tính cường độ dòng điện trong mạch. R1 c. Tính khối lượng Cu được giải phóng ở điện cực, biết thời gian R4 điện phân là 48 phút 15 giây. Cho: F = 96500 C/mol; A = 64; n = 2. d. Nhận xét về độ sáng của bóng đèn. R e. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn. 3 Câu 8. (1 điểm) Một nguồn điện có  = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có R. a. Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = 4 W. b. Với giá trị nào của R thì công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị đó. -HẾT-
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN Năm học: 2019−2020 Môn: VẬT LÝ 11 Đề chính thức (Đáp án có 2 trang) Câu 1. (1 điểm) Điểm đặt: tại điểm M 0,25đ Phương: đường thẳng nối điện tích Q với điểm M. 0,25đ Chiều: - hướng ra xa Q nếu Q>0 0,25 - hướng về phía Q nếu Q<0 0,25đ Q Độ lớn: E = 9.109 ε.r2 Câu 2. (1 điểm) Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở 1 hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện 0,5 thế giữa 2 bản của nó. Q 0,5 C = Q(C), U(V), C(F) U Câu 3. (1 điểm) Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0,5 I E 0,25 RN r Trong đó : R là điện trở tương đương mạch ngoài () ; r là điện trở trong (). N 0,25 (RN + r ) là điện trở toàn phần của mạch,E (V) suất điện động của nguồn điện Câu 4. (1 điểm) F = kq1q2/r2 F = kq2.4q2/r2 Thế số q2 = 3.10−6 C Q1 = 0,75.10−6C Câu 5. (1 điểm) −6 E = αT(t-t0) = 50,4.10 *450 = 0.02268V Câu 6. (1,5 điểm) E1 cung phương, ngc chieu E2 E1 = E2 r1/r2 = 2 r1 - r2 = 100 r2 = 100cm r1 = 200cm Câu 7. (2,5 điểm) a/ b 5. 30V a/ 0,5đ r r 4.r 4,5 b 2
  3. b/ b/0,5đ 2 U đm R2 8 Pđm R2R3 R23 6; RN R1 R23 R4 15,5 R2 R3  30 I b 1,5A RN rb 15,5 4,5 c/ + I1 = I23 = I4= I =1,5A c/0,5đ 1 A 64.1,5.2895 + m I t 1,44g F n 4 96500.2 d/ +U23=I23R23=9V =U2 d/0,5đ Vì U2<Uđm Nên đèn sáng mờ hơn bình thường e/ e/0,5đ Png b I 45W R H N 0,775 77,5% RN rb Câu 8. (1 điểm) 2 E P .R R r 2 6 4 R R1 4, R2 1 R 2 E 2 P 2 r R R r Pmax R R r 2 R min E 2 P 4,5W max 4r