Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 132 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

pdf 4 trang Hùng Thuận 24/05/2022 3911
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 132 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_132_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 132 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUÊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 132 Câu 1. Đơn vị đo cường độ điện trường là A. V.m2 . B. V.m. C. V/m. D. V/m2 . Câu 2. Ba bản kim loại phẳng A, B, C được tích điện và đặt song song như hình vẽ. Biết d1 5 cm , d2 8 cm , giữa các bản là điện trường đều có chiều 4 như hình vẽ và có độ lớn E1 4.10 V/m và 4 E2 5.10 V/m . Chọn gốc điện thế tại bản A thì điện thế của hai bản B và C lần lượt là 3 3 3 3 A. VB 2.10 V và VC 2.10 V . B. VB 1,5.10 V và VC 2.10 V . 3 3 3 3 C. VB 1,5.10 V và VC 2.10 V . D. VB 2.10 V và VC 2.10 V . Câu 3. Xét trên cùng một đường sức điện trong một điện trường đều, nếu giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế là 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 15 V. C. 10 V. D. 12V. Câu 4. Gọi Q, C và U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG? A. Ba đại lượng Q, C và U liên hệ với nhau bởi biểu thức C = QU. B. C tỉ lệ thuận với Q và tỉ lệ nghịch với U. C. C được đo bằng đơn vị Vôn (V). D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 5. Người ta đặt vào hai đầu bóng đèn loại 220 V - 100 W một điện áp U thì thấy nó sáng bình thường. Kết luận nào sau đây là SAI? A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi đó là 100 W. B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi đó là 0,8 A. C. Điện áp đã đặt vào hai đầu bóng đèn là 220 V. D. Điện trở của bóng đèn khi đó khoảng 484  . Câu 6. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 6 cm trong không khí thì lực tương tác điện giữa chúng bằng 2.10-5 N. Nếu đặt chúng cách nhau 3 cm trong dầu có hằng số điện môi  2 thì lực tương tác điện giữa chúng là A. F = 6.10-5 N. B. F = 10-5 N. C. F = 5.10-6 N. D. F = 4.10-5 N. Câu 7. Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không đổi nhưng cường độ biến đổi theo thời gian. B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ biến đổi theo thời gian. D. cường độ không đổi nhưng chiều thay đổi theo thời gian Câu 8. Điện môi là A. môi trường cách điện. B. môi trường bất kì. 1/4 - Mã đề 132
  2. C. môi trường dẫn điện. D. môi trường chứa rất nhiều điện tích tự do. Câu 9. Trong hình vẽ dưới đây, gọi VVVVABCD,,, lần lượt là điện thế tại các điểm A, B, C, D trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Nhận xét ĐÚNG là A. VVVVABCD . B. VVVVABCD . C. VVVVABCD . D. VVVVACDB . Câu 10. Trên vỏ một viên pin có ghi 1,5 V. Để dịch chuyển một lượng điện tích 4 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện thì lực lạ phải thực hiện một công bằng A. 2,67 J. B. 6 J. C. 0,375 J. D. 4 J. Câu 11. Thả nhẹ một hạt điện tích dương có khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều. Hạt điện tích này sẽ A. đứng yên tại chỗ. B. chuyển động ngược chiều của đường sức điện. C. chuyển động dọc theo chiều của đường sức điện. D. chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. Câu 12. Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Dòng điện chạy trong mạng điện sinh hoạt ở gia đình. B. Dòng điện chạy trong mạch điện kín của một chiếc đồng hồ treo tường. C. Dòng điện chạy trong mạch điện kín của đèn pin. D. Dòng điện chạy trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 13. Trong các hình vẽ biểu diễn vectơ cường độ điện trường EM do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M dưới đây, các hình biểu diễn chính xác là A. Hình 2 và Hình 3. B. Hình 1 và Hình 2. C. Hình 3 và Hình 4. D. Hình 1 và Hình 4. Câu 14. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Vôn kế. B. Tĩnh điện kế. C. Công tơ điện. D. Ampe kế. Câu 15. Dưới tác dụng của lực điện, một hạt electron di chuyển ngươc chiều đường sức điện của một điện trường đều. Công mà lực điện đã sinh ra có giá trị A. âm. B. có thể âm hoặc dương. C. bằng không. D. dương. Câu 16. Thiết bị điện biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng khi chúng hoạt động là A. acquy đang được nạp điện. B. quạt điện. C. bóng đèn dây tóc. D. ấm điện. Câu 17. Hai quả cầu nhỏ A và B mang các điện tích lần lượt là 2.10 9 C và 2.10 9 C được treo ở đầu hai sợi chỉ cách điện có chiều dài như nhau, hai điểm treo M và N cách nhau 2 cm. Khi các quả cầu cân bằng thì vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có 2/4 - Mã đề 132
  3. A. chiều hướng sang phải và có độ lớn 45000 V/m. B. chiều hướng xuống dưới và có độ lớn 3600 V/m. C. chiều hướng sang trái và có độ lớn 45000 V/m. D. chiều hướng lên trên và có độ lớn 36000 V/m. Câu 18. Nếu nối hai bản của một tụ điện có dạng như hình vẽ bên vào một hiệu điện thế 30 V thì tụ điện tích được một lượng điện tích là A. 0,066 C. B. 0,105 C. C. 0,001 C. D. 0,077 C. Câu 19. Giá điện sinh hoạt bậc bốn hiện nay là 2536 đồng/kWh. Một đèn ống loại 40 W có công suất chiếu sáng tương đương với một bóng đèn dây tóc loại 100 W. Nếu sử dụng một đèn ống loại này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày số tiền tiết kiệm được so với khi sử dụng một bóng đèn dây tóc loại trên là A. 38040 đồng. B. 26628 đồng. C. 15216 đồng. D. 22824 đồng. Câu 20. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN 32 V . Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện thế tại điểm bằng 0. B. Điện thế tại điểm bằng 32 V. C. Nếu điện thế tại bằng 10 V thì điện thế tại bằng 42 V. D. Nếu điện thế tại bằng 0 thì điện thế tại bằng -32 V. Câu 21. Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác điện giữa chúng lớn nhất khi đặt chúng trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. dầu hỏa Câu 22. Một điện tích điểm Q được đặt cố định trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi  . Cường độ điện trường do Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r được xác định bởi biểu thức Q Q Q Q A. Ek . B. Ek . C. Ek  . D. Ek . r 2  r 2 r 2 r Câu 23. Bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Nếu thiết bị này được bật chế độ tiết kiệm năng lượng thì bộ pin trên có thể sử dụng được liên tục trong 8 giờ mới phải nạp lại, khi đó cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp là A. 8 A. B. 0,286 A. C. 0,25 A. D. 16 A. Câu 24. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của nguồn điện. B. tác dụng lực của nguồn điện. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. thực hiện công của mạch điện. Câu 25. Hạt điện tích q dịch chuyển được một đoạn đường d trong điện trường đều có cường độ E theo hướng hợp với hướng của các đường sức điện một góc . Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A. A Ed . B. A qE cos . C. A qEd . D. A qEd cos . Câu 26. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F 220 V . Tụ điện này có thể tích được điện tích tối đa là A. 4.10 3 C . B. 4,4.10 3 C . C. 9.10 8 C . D. 20.10 6 C . Câu 27. Hai quả cầu kim loại giống nhau, mỗi quả có điện tích q 0 và khối lượng m 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ, cùng chiều dài l 30 cm vào cùng một điểm trong không khí. Giữ cố định một quả cầu theo phương thẳng đứng thì thấy dây treo quả cầu kia bị lệch góc 600 so với phương thẳng đứng, lấy g 10 m/s 2 . Giá trị của q là A. 2.10-6 C. B. 10-5 C. C. 10-6 C. D. 2.10-5 C. Câu 28. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác điện giữa chúng là F. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên hai lần thì lực tương tác điện giữa chúng là A. 0,25F . B. 4.F C. 2.F D. 0,5F . 3/4 - Mã đề 132
  4. Câu 29. Một điện tích điểm q được đặt trong không khí thì gây ra tại điểm M cách nó 40 cm một vectơ cường độ điện trường có độ lớn 9.105 V/m và hướng ra xa q . Giá trị của điện tích q là A. q 16 μC . B. q 40 μC . C. q 16 μC . D. q 40 μC . Câu 30. Không thể tồn tại một tụ điện mà giữa hai bản kim loại của nó là một lớp A. giấy tẩm dung dịch muối ăn. B. giấy tẩm parafin. C. nhựa pôliêtilen D. mica. HẾT 4/4 - Mã đề 132