Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt An Nhơn Tây

doc 4 trang hoaithuong97 2930
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt An Nhơn Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_an_nhon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt An Nhơn Tây

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT AN NHƠN TÂY Thời gian làm bài : 45 phút Ngày: 17/12/2019 Họ và tên học sinh : Số báo danh : . Câu 1 (1điểm): Xung quanh điện tích tồn tại đại lượng vật lý gì? Nêu định nghĩa đại lượng vật lý này và nêu cách phát hiện ra nó? Câu 2 (1,5điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch. Từ biểu thức định luật Ôm toàn mạch này nếu RN = 0 thì xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này gây ra nguy hiểm gì cho mạng điện gia đình? Hãy nêu biện pháp để phòng tránh hiện tượng này ? Câu 3 (1 điểm): Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất điện phân ? Câu 4 (1 điểm): Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 50Ω ở nhiệt độ 20 0C, khi nhiệt độ tăng lên tới 2200C thì điện trở của sợi dây là 94Ω. Tính hệ số nhiệt điện trở của nhôm. Câu 5 (1 điểm): Một điện tích điểm Q = - 25.10-8C đặt trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ véctơ cường độ điện trường tại M cách Q một đoạn 5 cm. Câu 6 (4,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi M pin có suất điện động  0 = 3,5V và điện trở trong r0 = 1 . Mạch ngoài gồm: R1 là biến trở, Rp = 4 là điện trở Rp bình điện phân dung dịch AgNO có anot bằng bạc, R1 3 N Đ là đèn có ghi ( 3V – 1,5W). C D 1/. Cho R1 = 8 . a/. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đ b/. Tìm điện trở tương đương mạch ngoài. X c/. Xác định độ sáng của đèn. d/. Xác định khối lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. (cho A = 108, n = 1; F = 96500C/mol) e/. Tìm UMN ? 2/. Điều chỉnh biến trở R1 tăng thì độ sáng của đèn và khối lượng bạc bám vào catot trong cùng khoảng thời gian trên thay đổi như thế nào? hết
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT AN NHƠN TÂY Thời gian làm bài : 45 phút Ngày: 17/12/2019 HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I NĂM 2019-2020 Câu 1(1điểm): Xung quanh điện tích tồn tại đại lượng vật lý gì? Nêu định nghĩa đại lượng vật lý này và nêu cách phát hiện ra nó? - Điện trường.(0,25) - Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.(0,5) - Dùng điện tích đặt vào nơi cần kiểm tra có điện trường hay không.(0,25) Câu 2 (1,5điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm toàn mạch. Từ biểu thức định luật ôm toàn mạch này nếu RN = 0 thì xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này gây ra nguy hiểm gì cho mạng điện gia đình? Hãy nêu biện pháp để phòng tránh hiện tượng này. - Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.(0,5)  - Biểu thức: I (0,25) RN r - Từ biểu thức định luật ôm toàn mạch, khi RN = 0 thì xảy ra hiện tượng đoản mạch.(0,25) - Tác hại: Gây ra cháy, nổ.(0,25) - Cách phòng tránh: Gắn cầu chì cầu dao tự động.(0,25) Câu 3 (1 điểm): - Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm (0,5đ) - Bản chất (0,5đ) Câu 4 (1 điểm): - Công thức R = R 0[1 + α(t - t0 )] (0,5đ) - Đáp số α = 4,4.10-3 K-1 (0,5đ) Câu 5 (1 điểm): Một điện tích điểm Q = - 25.10-8C đặt trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ véctơ cường độ điện trường tại M cách Q một đoạn 5 cm. Q Dùng công thức : E 9.109 suy ra E = 9.105 V/m r 2 Vẽ vecto E hướng vào Q
  3. Câu 6: 4,5điểm 1/. a/. Tìm b và rb. b 10,5V;rb 3 0,5đ b/. Tìm RN Rđ = 6; R1p = 12=> RN = 4 0,5đ c/. Xác định độ sáng của đèn  10,5 I = b = 1,5A RN rb 4 3 UN = I.RN = 6V = U1p = Uđ 0,5đ Vì Uđ = 6V > Uđm = 3V => đèn sáng hơn mức bình thường. 0,5đ d/. Tìm mAg = ? cho t = 32’10’’ = 1930’ U1p 6 I1p 0,5A = I1 = Ip 0,5đ R1p 12 1 A 1 108 m . .I .t . .0,5.1930= 1,08g 0,5đ F n p 96500 1 e/. Tìm UMN UMN = 2V 0,5đ 2/. Cho R1 tăng thì thì độ sáng của đèn và khối lượng bạc bám vào catot trong cùng khoảng thời gian trên thay đổi như thế nào? Ta có: R1p = R1+Rp mà R1 tăng => R1p tăng 1 1 1 mà R1p tăng => RN tăng RN R1p Rd b I = mà RN tăng => I giảm. RN rb UN = b - I.rb mà I giảm => UN tăng mà Uđ = U1p = UN => Uđ tăng => độ sáng của đèn tăng. 0,5đ I = I1p + Iđ => I1p = I – Iđ mà I giảm và Iđ tăng => I1p giảm => Ip giảm => mAg giảm. 0,5đ