Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Đề 1

docx 6 trang hoaithuong97 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_de_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Đề 1

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật Lý - Khối: 11 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: o0o Câu 1 (2,0 điểm). Phát biểu Định luật Jun – Len-xơ, viết biểu thức tính, cho biết ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có trong biểu thức. Vận dụng: Vì sao dây bếp điện mắc trong mạch điện thì nóng đỏ, trong khi đó dây dẫn không bị nóng đỏ? Câu 2 (1,0 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Câu 3 (1,0 điểm). Phát biểu và viết biểu thức của định luật Faraday thứ nhất trong sự điện phân. Câu 4 (2,0 điểm). Một bàn ủi điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn ủi có cường độ là 4 A. a. Tính công suất của bàn ủi và nhiệt lượng mà bàn ủi tỏa ra trong 30 phút. b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 20 ngày, mỗi ngày 30 phút, biết giá điện là 2200 đồng/kW.h Câu 5 (1,0 điểm). Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3). Anôt của bình bằng bạc (Ag) và cường độ dòng điện qua bình là 1,2 A. Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và n = 1. Tìm khối lượng của bạc bám vào catôt sau 32 phút 10 giây. Câu 6 (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình. Biết bốn nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 0,25 ; đèn Đ (3 V – 3 W), R1 = 2 , R2 = 4 , R3 = 3 . a) Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b) Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính. c) Đèn Đ sáng như thế nào? Vì sao? Câu 7 (1,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 12 V, r = 0,1 , R2 = 3 . Tìm điện trở của biến trở R 1 để công suất tiêu thụ trên R 1 là cực đại. Tính giá trị cực đại này. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật lý – Khối: 11 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian 1,0 dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Biểu thức: Q = RI2t 0,25 Chú thích: R: điện trở () 1 I: cường độ dòng điện qua vật dẫn (A) 0,25 t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s) Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) Vận dụng: Các dây dẫn và bếp điện được mắc nối tiếp nhau trong mạch điện nên cường độ dòng điện qua các dây dẫn và bếp như nhau. Nhưng vì điện trở của bếp điện lớn hơn điện trở của các dây nối, nhiệt lượng tỏa ra 0,5 ở bếp điện lớn hơn; thêm vào đấy, dây bếp điện được cuốn xoắn ốc, nhiệt tỏa ra được tập trung hơn nên dây càng nóng đỏ. Bản chất của dòng điện trong kim loại: là dòng chuyển dời có hướng 2 1,0 của electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Định luật Faraday thứ nhất: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện 3 cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. 0,5 Biểu thức: m = kq 0,5 a. P = U.I = 880 W 0,5 Q = I2.R.t = 1584000 J 0,5 4 b. A = U.I.t = 8800 Wh = 8,8 kWh 0,5 Tiền điện : T = 8,8.2200 = 19360 đồng 0,5 A.I.t m = F.n 0,5 5 108.1,2.1930 m = = 2,592 g 0,5 96500.1 a) Eb = 4E = 4.3 = 12 V 0,25 6 rb = 4r = 4.0,25 = 1 
  3. 2 2 Uđm 3 0,25 b) RĐ = = = 3  Pđm 3 0,25 R12 = R1 + R2 = 6  R R 6.3 R = 12 3 = = 2 0,25 123 R12 + R3 6 + 3  RN = R123 + RĐ = 2 + 3 = 5  0,25 0,25 I > I => đèn sáng tỏa đ đm 0,25 0,25 2 (R2 + r) P1 đạt max R1 + đạt min R1 2 (R2 + r) Mà R1 + ≥ 2(R2 + r) (theo bất đẳng thức Cauchy) 0,25 7 R1 2 (R2 + r) Dấu bằng xảy ra R1 = R1 0,25 R1 = R2 + r = 10,5  0,25 Thiếu hoặc sai mỗi đơn vị trừ 0,25 đ. Chỉ trừ tối đa 0,5 đ toàn bài thi. HS có thể làm cách khác vẫn được điểm tuyệt đối!
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật Lý - Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: o0o Câu 1 (2,0 điểm). Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch; cho biết ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có trong biểu thức. Vận dụng: Vì sao đôi khi bật hàng loạt đèn mắc song song thì cầu chì chính bị nổ, nhưng vẫn cầu chì ấy nếu bật từng đèn một thì không bị nổ? Câu 2 (1,0 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Câu 3 (1,0 điểm). Phát biểu định luật Faraday thứ hai trong sự điện phân. Câu 4 (2,0 điểm). Một quạt điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt điện có cường độ là 5 A. a. Tính công suất của quạt điện và nhiệt lượng mà quạt điện tỏa ra trong 40 phút. b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt điện này trong 30 ngày, mỗi ngày 40 phút, biết giá điện là 2200 đồng/kW.h Câu 5 (1,0 điểm). Một bình điện phân chứa dung dịch muối sunfat của kim loại X (X có hóa trị n = 2). Anôt của bình bằng kim loại X và cường độ dòng điện qua bình là 1 A. Biết sau 16 phút 5 giây, khối lượng kim loại X bám vào catôt là 0,32 g. Tìm kim loại X. (Cho khối lượng mol Cu = 64, Mg = 24, Zn = 65, Fe = 56) Câu 6 (2,0 điểm). (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có E = 8 V và r = 2 Ω; R1 = 4,6 Ω, R2 = 4 Ω, R3=2Ω, Đèn Đ (12V – 36W). a. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính. c. Đèn Đ sáng như thế nào? Vì sao? Câu 7 (1,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 8 V, r = 0,08 , R1 = 4 . Tìm điện trở của biến trở R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại. Tính giá trị cực đại này. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật Lý - Khối: 11 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Định luật Ôm đối với toàn mạch: cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện 1,0 trở toàn phần của mạch đó. E 퐁퐢ể퐮 퐭퐡ứ퐜:I = 0,25 RN + r Chú thích: I: cường độ dòng điện chạy trong mạch chính (A) R : điện trở tương đương của mạch ngoài () N 0,25 1 E: suất điện động của nguồn điện (V) r: điện trở trong của nguồn điện () Vận dụng: Với một bóng đèn thì cường độ dòng điện trong mạch tăng ít, nhưng với mạch mắc song song nhiều đèn thì nhiều cái ít ấy góp lại thành cái lớn, nghĩa là dòng điện mạch chính lúc mới bật đèn hàng loạt khá lớn có thể vượt quá cường độ tối đa mà cầu chì có thể chịu được, do đó cầu chì bị cháy. Nếu ta bật dần dần từng bóng đèn một thì không lúc nào 0,5 cường độ mạch chính vượt quá khả năng chịu đựng của cầu chì. Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển 2 0,5 động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Định luật Faraday thứ hai trong sự điện phân: Đương lượng điện hoá 3 k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ 1,0 số tỉ lệ là 1/F, trong đó F là hằng số Faraday. 0,5 P = U.I = 1100 W 2 Q = I .R.t = 2640000 J 0,5 4 b. A = U.I.t = 22000 Wh = 22 kWh 0,5 Tiền điện : T = 22.2200 = 48400 đồng 0,5
  6. mFn A = It 0,25 5 0,32.96500.2 A = = 64 1.965 0,5 X là kim loại Cu 0,25 a) a. E b = E = 8 V 0,25 r 0,25 rb = 푛 = 1  2 0,25 푈đ b) Rđ = 푃 = 4 ; R23 = R2 + R3 = 6 ; đ 0,25 푅23.푅đ R23đ = 푅 + 푅 = 2,4 ; RN= R1 + R23đ = 7  6 23 đ 0,25 I = = 1 A 푅 + 0,25 c) Do R1 nối tiếp R23đ => I = I1 = I23đ = 1 A => U23đ = I23đ . R23đ = 2,4 V Do R // R =? U = U = U = 2,4V đ 23 23đ đ 23 0,25 Uđ đèn sáng yếu hơn bình thường. 0,25 E2 E2 2 P2 = R2I = R2 2 = 2 0,25 (R1 + R2 + r) (R1 + r) R2 + 2(R1 + r) + R2 2 (R1 + r) P2 đạt max R2 + đạt min R2 2 (R1 + r) 0,25 7 Mà R2 + ≥ 2(R1 + r) (theo bất đẳng thức Cauchy) R2 2 (R1 + r) Dấu bằng xảy ra R2 = R2 0,25 R2 = R1 + r = 10,5  2 82 0,25 푃2 = = = 3,92 W 4(푅1 + ) 4(4 + 0,08) Thiếu hoặc sai mỗi đơn vị trừ 0,25 đ. Chỉ trừ tối đa 0,5 đ toàn bài thi. HS có thể làm cách khác vẫn được điểm tuyệt đối!