Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_nguyen_v.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ – Lớp: 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Thời gian làm bài: 45 phút. Không kể thời gian phát đề. I. LÝ THUYẾT: ( 4,0 điểm ) Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc. Câu 2: (2,0 điểm) Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Viết công thức tính lực ma sát trượt. Câu 3: (1,0 điểm) Momen lực đối với một trục quay là gì? Viết công thức và đơn vị tính momen lực. II. BÀI TOÁN: ( 6,0 điểm ) Bài 1: (1,5 điểm) Hai quả cầu bằng chì giống nhau, mỗi quả có khối lượng 50 kg đặt cách nhau 1 km. a) Tính lực hấp dẫn giữa chúng. b) Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng. Biết bán kính mỗi quả cầu bằng 5 cm. Bài 2: (3,0 điểm) Một đoàn tàu khối lượng 1000 tấn, bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo của đầu máy 2,5.10 5 N, hệ số ma sát lăn là 0,005. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Gia tốc của đoàn tàu. b) Vận tốc và quãng đường đoàn tàu đi được sau 50 s kể từ lúc đoàn tàu bắt đầu rời ga. Bài 3: (1,5 điểm) Từ đỉnh tháp cao 30 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian vật chạm đất và vận tốc khi vật chạm đất. b) Tính khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp. HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Môn: VẬT LÝ – Lớp: 10 Đề Nội dung Điểm Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến 0,5đ dạng của lò xo Câu 1 0,5đ 1đ Biểu thức Fdh = k. , với Những đặc điểm của lực ma sát trượt - Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt 0,5đ Câu 2 - Có hướng ngược với hướng của vận tốc 0,5đ 2đ - Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực 0,5đ Công thức tính Fms = µN với 0,5đ Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của 0,5đ Câu 3 lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó 1đ Biểu thức M = F.d 0,25đ Đơn vị : N.m 0,25đ a. Lực hấp dẫn 0,5đ Bài 1 = 1,6675.10-13 (N) 0,5đ 1,5đ b. Lực hấp dẫn cực đại khi khoảng cách giữa 2 quả cầu r = 2R = 10 cm 0,25đ = 1,6675.10-5 (N) 0,25đ y x 0,25đ O Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với mặt phẳng ngang, gốc thời gian là lúc đoàn 0,25đ tàu bắt đầu rời ga (v = 0) Bài 2 0 3đ Áp dụng định luật II Newton 0,25đ Chiếu (1) lên Oy : N = P = mg = 107N 0,25đ Chiếu (1) lên Ox : Fk – Fms = ma 0,25đ 4 Độ lớn lực ma sát Fms = µN = 5.10 N 0,25đ a. Gia tốc của đoàn tàu = 0,2 (m/s2) 0,5đ b. Vận tốc của đoàn tàu sau 50s v = v0 +at = 10m/s 0,5đ 2 Quãng đường đoàn tàu đi được sau 10s s = v0t + ½ at = 250m 0,5đ Thời gian vật chạm đất t = = 2,45(s) Bài 3 0,5đ 1,5đ Vận tốc của vật khi chạm đất v = = 10 = 31,62 (m/s) 0,5đ Tính khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp x = v0t = 49(m) 0,5đ (sai đơn vị trừ 0,5 đ toàn bài) HẾT