Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Hồ Thị Bi

doc 3 trang hoaithuong97 3550
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Hồ Thị Bi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_ho_thi_b.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Hồ Thị Bi

  1. Trường THPT Hồ Thị Bi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) Môn VẬT LÝ - Lớp 10 Tên học sinh: ___ Số báo danh: Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (1,5 điểm) a) Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt ? b) Phát biểu và nêu hệ thức của định luật Húc ? Câu 2 (1,0 điểm) Đặt một vật lên một chiếc bàn quay (hình 1). Sau đó, cho bàn quay từ từ, ta thấy vật quay theo. a) Lực nào đóng vai trò lực hướng tâm giữ vật chuyển động tròn đều ? b) Nếu tăng tốc độ góc của bàn quay đến một giá trị nào đó thì F msn(max) nhỏ hơn Fht. Khi ấy, vật chuyển động như thế nào ? Chuyển động của vật là chuyển động gì ? Câu 3 (1,0 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song và viết biểu thức ? Hình 2 Câu 4 (1,0 điểm) Một thanh AB dài 1m, tiết diện đều có thể quay quanh trục O với OA = 40cm. Đặt vào 2 đầu A và B các lực F1 = 10N, F2 = 15N như hình vẽ (hình 2) thì thanh nằm ngang cân bằng. Biết góc = 300 và g = 10 m/s2. Tính khối lượng m của thanh. Câu 5 (1,5 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, một đầu được giữ cố định. Khi treo vào lò xo vật có khối lượng m = 200 g thì chiều dài của lò xo là 30 cm. Lấy g =10 m/s2. a) Tính độ cứng của lò xo. b) Để lò xo dài 35 cm thì phải treo thêm vào vật có khối lượng m’ bằng bao nhiêu? Câu 6 (2,5 điểm) Một vật có khối lượng m = 20kg, được kéo trượt trên mặt phẳng ngang không vận tốc ban đầu. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s 2. Sau 3s vật đi được 4,5m. Tìm độ lớn của lực kéo trong 2 trường hợp sau: a) Lực kéo có phương nằm ngang. b) Lực kéo hợp với phương ngang một góc 30o. Biết gia tốc không đổi. Câu 7 (1,5 điểm) Một thanh khối lượng 1kg có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt 2 tại B và A. Biết OB = 2m, OA = 80 cm, F 2 = 40N, g = 10m/s . Tính F1 để thanh OB cân bằng?  O F2 B A 300 F1 Hết
  2. Trường THPT Hồ Thị Bi HƯỚNG DẪN CHẤM KT.HK1.2019-2020 - VẬT LÝ 10 ___ Câu Đáp án Điểm a) - Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt; 0,25 - Có hướng ngược với hướng của vận tốc; 0,25 Câu 1: - Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực. 0.25 (2,0 điểm) b) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ 0,25 x 3 thuận với độ biến dạng của lò xo. Hệ thức : Fđh = k.|∆l| 0,25x2 a) Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm giữ vật chuyển động 0.25 Câu 2: tròn đều. (1,0 điểm) b) Vật trượt trên bàn ra xa tâm quay, rồi văng ra khỏi bàn theo 0.25 x 2 phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Chuyển động của vật là chuyển động li tâm. 0.25 - Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song Câu 3: song ở trạng thái cân bằng thì : (1,0 điểm) + Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. 0,25 x 2 + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 0,25 0,25 - Biểu thức: Hình vẽ đúng 0.25 Để thanh AB cân bằng: Câu 4: MP = MF2 + MF1 0.25 (1,0 điểm) P.OG = F2.OB. sin 30 + F1.OA 0,25 m.10. 0,1 = 15.0,6.0,5 + 10.0,4 => m = 8,5 kg 0,25 a) 0.25 0,25 Câu 5: 0.25 (1,5 điểm) b) 0.25 0.25 0.25 m’ = m2 – m = 0,4 – 0,2 = 0,2 kg a/ Lực kéo có phương nằm ngang - Vẽ hình, chọn hệ qui chiếu 0.25 0.25 - Viết được Fhl P N F k Fms =m a (*) Chiếu (*) lên hệ tọa độ Oxy Ox : Fk – Fms = ma (1) 0.25 Câu 6: Oy : N – P = 0 (2) (2,5 điểm) 2 2 a = 2s/t = 1m/s 0.25 Fms = µmg = 20N Từ (1) Fk = ma + Fms 0.25x2 Thay số tính được Fk = 40N b/ Lực kéo hợp với phương ngang một góc 300 - Vẽ hình, chọn hệ qui chiếu
  3. Tương tự chiếu (*) lên hệ tọa độ Oxy 0.25 0 Ox : Fk.cos30 – µN = ma (3) 0.25 0 Oy : Fk.sin30 + N – P = 0 (4) 0 0 Từ (3) (4) Fk.cos30 - µ(mg - Fk.sin30 ) = ma 0,25 Thay số tính đúng Fk = 43,7 N 0.25 0.25 Hình vẽ (có P và đoạn dF1) 0 dF1 = OB.sin30 = 1 m Câu 7: dF2 = OA = 80 cm =0,8m (1,0 điểm) dp = ½.OB = 1 m P = m.g = 10N 0.25 Điều kiện cân bằng thanh OB: MF1 + MP= MF2 0.25 F1.dF1 + P.dP = F2.dF2 0.25 Thay số và tính đúng F1 = 22N