Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Gò vấp

docx 37 trang hoaithuong97 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Gò vấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_go_vap.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Gò vấp

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 (KHTN) Năm học: 2019 – 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Có 1 trang ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (2 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu những đặc điểm và viết 3 công thức: Công thức vận tốc, công thức đường đi, công thức độc lập với thời gian của sự rơi tự do. Câu 2: (1,5 điểm) Nêu đặc điểm về độ lớn của lực ma sát trượt. Viết công thức tính độ lớn lực ma sát trượt, chú thích, đơn vị đo các đại lượng trong công thức. Câu 3: (0,5 điểm) Trong phim hoạt hình Tom & Jerry. Tom đang đuổi theo Jerry. Khi Tom sắp bắt được Jerry, Jerry thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác. Em hãy cho biết tại sao khi Jerry rẽ như vậy thì Tom khó bắt được Jerry? Câu 4: (2 điểm) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất, thời gian từ lúc thả rơi vật đến lúc vật chạm đất là 4 giây. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. a. Tính độ cao h và tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba. Câu 5: (2 điểm) Một lò xo được đặt thẳng đứng vuông góc với mặt sàn như hình bên. Đặt lên lò m1 xo vật thứ nhất có khối lượng m 1=0,2kg, lò xo co lại 10mm. Đặt vật thứ hai 2 khác có khối lượng m2 vào lò xo, nó co lại 40mm. Cho g=10m/s . a. Vẽ lực tác dụng lên vật thứ nhất ở hình bên. b. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng vật thứ hai. Câu 6: (2 điểm) Một người nâng một thanh gỗ OA có trọng lượng P=100N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của thanh gỗ để giữ nó hợp với mặt đất một góc α=30 o. Cho biết OA OG .Tính độ lớn của lực F trong hai trường hợp: 3 a. Lực F vuông góc với thanh gỗ. F b. Lực F hướng thẳng đứng lên trên. F A A G G O H O H K P P
  2. HẾT Lưu ý: - Thí sinh phải vẽ hình câu 5 và câu 6 vào bài làm.Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 4: (2 điểm) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất, thời gian từ lúc thả rơi vật đến lúc vật chạm đất là 4 giây. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. a. Tính độ cao h và tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba. BÀI GIẢI a. Độ cao h và tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất. 1 S gt 2 80m h S 80m max 2 max max V gt 40m / s max max b. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba: 1 2 2 S3 S3 S2 g t3 t2 25m Fdh 2 x Câu 5: (2 điểm) m1 Một lò xo được đặt thẳng đứng vuông góc với mặt sàn như hình bên. Đặt lên lò x xo vật thứ nhất có khối lượng m 1=0,2kg, lò xo co lại 10mm. Đặt vật thứ hai P1 2 khác có khối lượng m2 vào lò xo, nó co lại 40mm. Cho g=10m/s . a. Vẽ lực tác dụng lên vật thứ nhất ở hình bên. b. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng vật thứ hai. BÀI GIẢI a. Lực tác dụng lên vật thứ nhất ở hình bên: b. Độ cứng của lò xo và khối lượng vật thứ hai: m1g Vật 1 cân bằng: Fdh1 P1 K. 1 m1g K 1 0,2.10 K 200N / m 10.10 3
  3. K.  Vật 2 cân bằng: F P K.  m g m 2 dh2 2 2 2 2 g 200.40.10 3 m 0,8kg 2 10
  4. Câu 6: (2 điểm) Một người nâng một thanh gỗ OA có trọng lượng P=100N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của thanh gỗ để giữ nó hợp với mặt đất một góc α=30 o. Cho biết OA OG .Tính độ lớn của lực F trong hai trường hợp: 3 a. Lực F vuông góc với thanh gỗ. b. Lực F hướng thẳng đứng lên trên. F F A A G G O H O H K P P BÀI GIẢI a. Độ lớn lực của F vuông góc với thanh gỗ: Khi thanh OA cân bằng: M F /O M P/O F.OA P.OH P.OH P.OG.cos F OA OA P.OG.cos 100.cos300 50 3 F N 3.OG 3 3 b. Độ lớn lực của F hướng thẳng đứng lên trên : Khi thanh OA cân bằng: M F /O M P/O F.OK P.OH P.OH P.OH F OK 3.OH P 100 F N 3 3 Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm.
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 (KHXH) Năm học: 2019 – 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Có 1 trang ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1,5 điểm) - Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì? - Viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc. Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong các công thức. Câu 2: (1,5 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức của định luật và nêu ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong các công thức. Câu 3: (1 điểm) - Phát biểu định luật I Neutơn. - Giải thích: Tại sao khi bút tắc mực thì ta phải vẩy mạnh bút thì có thể viết tiếp được. Câu 4: (2 điểm) Một vật có khối lượng 5kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều nhờ lực kéo nằm ngang, nó đi được 10m trong thời gian 5s. Lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính độ lớn lực kéo, biết hệ số ma sát 0,05. Câu 5: (2 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm. Khi chịu tác dụng của lực kéo bằng 20 N thì lò xo dài 30cm. a. Tính độ cứng của lò xo b. Khi chịu tác dụng của lực kéo bằng 25N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu? Câu 6: (2 điểm) Một thanh AB dài 8m, trọng lượng 200N và trọng tâm G cách đầu bên trái A 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang O ở cách đầu bên trái 2m. Để giữ thanh đó nằm ngang thì lực tác dụng vào đầu bên phải B bằng bao nhiêu Newton? A G O B HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  6. BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 1: (1 điểm) p Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng : p2V2 p1V1 V2 p1 T2 (1) 0,25đ . 0,25đ T2 T1 V1 p2 T1 p T V Mà: 1 1; 2 1 2 1 0,25đ p T V (2) 2 1 1 O Vậy khí bị giãn 0,25đ Câu 2: (1,5 điểm) T - Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lưc học: SGK 0,5đ - Viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lưc học: SGK 0,5đ - Nêu quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức: SGK 0,5đ Câu 3: (1,5 điểm) - Định nghĩa sự nở dài: SGK 0,25đ - Viết công thức của sự nở dài: SGK 0,25đ - Chú thích ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức: 0,5đ - Nêu 2 ứng dụng về sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống: 0,5đ Câu 4: (2 điểm) A (VA=0) a/ Cơ năng của vật tại vị trí ném: Áp dụng định luật bảo toàn cơ hA năng: v0 W0 WA 0,25đ O hO W W mgh 600J Mặt đất ( Wt=0) 0 tA A 0,25đ Mà : 1 W W W mV 2 mgh 0 do to 2 0 0 0,25đ 2(W mgh ) V 0 0 10 3m / s 0 m 0,25đ
  7. 1 W W b/ Gọi B là vị trí của vật mà tại đó: tB 3 dB 0,25đ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W W W W W B A tB dB A 0,25đ W 3W W 4W W tB tB A tB A 0,25đ h 4mgh mgh h A 7,5m B A B 4 0,25đ Câu 5: (2 điểm) a/ Tính chiều dài  0 của thanh này.   0 1 t 0,25 đ    0  0 t 0,25 đ   0 t 0,25 đ 0,6  250mm 0 24.10 6.100 0,25 đ b/  1% 0 0,25 đ  0 t 1% 0 0,25 đ 1% t 416,670 C 0,5 đ Câu 6: (2 điểm) o a/ Thể tích khí trong bình ở nhiệt độ t2=27 C. Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng : Hg p V p V 2 2 1 1 0,25 đ T2 T1
  8. T2V1 V2 ; Với p2 p1 p0 0,5 đ T1 300.25 V 18,75cm3 0,25 đ 2 400 Có thể áp dụng ĐL Gay-Lussac b/ Khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình: mHg VHg .D 0,25 đ mHg V .D V2 V1 .D 0,5 đ mHg 18,75 25 .13,6 85gam 0,25 đ Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ 10 BAN KHXH ( NH: 2019 - 2020) Câu 1 (1.5đ): - Nêu được chu kỳ chuyển động tròn đều (0.5đ) - Viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc (0.5đ) - Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong các công thức. (0.5đ) Câu 2 (1.5đ): - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. (0.5đ) - Viết công thức của định luật (0.5đ) - Nêu tên gọi , đơn vị của các đại lượng trong công thức. (0.5đ)
  9. Câu 3 (1đ): - Phát biểu định luật I Newton (0.5đ) - Giải thích vẩy bút do quán tính (0.5đ) Câu 4(2đ): a/ Vẽ hình (0.5đ) - 푖푛ℎ: = 4 /푠2 (0.75đ) 5 b/ - Viết được: 퐹 ― 퐹 푠 = (0.25đ) - Tính được: 퐹 푠 = 휇 = 2,5 (0.25đ) - Tính được: 퐹 = 7 (0.5đ) Câu 5 (2đ): a/ - Viết được: 퐹đℎ1 = 퐹⟺ |Δl| = 퐹 (0.5đ) - Tính được: k = 400N (0.5đ) b/ - Viết được: 퐹đℎ = 퐹⟺ |푙 ― 푙0| = 퐹 (0.5đ) - Thế số giải được: l = 31,25cm (0.5đ) Câu 6 (2đ): Vẽ hình (0.5đ) - Áp dụng quy tắc momen: P. = 퐹. (0.5đ) - Thế số tính được: F =16,67N (1đ) Lưu ý:
  10. - Phần lý thuyết học sinh có thể ghi cách khác nhưng vẫn đúng ý nghĩa thì cũng đạt điểm tối đa - Phần bài tâp học sinh có thể giải và trình bày cách khác nhưng vẫn đúng thì cũng đạt điểm tối đa
  11. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 11(KHTN) Năm học: 2019–2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Có 1 trang ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1,5 điểm) Định luật Coulomb: Phát biểu định luật, viết công thức và nêu ý nghĩa, đơn vị đo của các đại lượng. Câu 2: (1,5 điểm) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện, viết công thức tính suất điện động của nguồn điện và nêu ý nghĩa, đơn vị đo của các đại lượng. Câu 3: (1 điểm) Cho biết xe Vinfast Klara phiên bản ắc quy (chì axít) dùng 5 bình ắc quy mắc nối tiếp, mỗi bình ắc quy loại (12V-20Ah): Hiệu điện thế 12V, dung lượng điện 20Ah. Xe đi được quãng đường cỡ 80km từ khi bình đầy điện đến khi bình cạn điện. a. Vậy xe hoạt động với hiệu điện thế định mức bao nhiêu và có dung lượng điện bao nhiêu? b. Nếu thay bằng 5 bình ắc quy loại (12V-12Ah) (loại bình này thường dùng cho xe đạp điện) thì trong cùng điều kiện đường xá như trên, quãng đường xe đi được cỡ bao nhiêu km từ khi bình đầy điện đến khi bình cạn điện? * Chú giải: 1Ah= 1A.1h= 1 . 3600s= 3600 (C) 푠 Câu 4: (2 điểm) r Tam giác ABC vuông tại A đặt trong điện trường đều E , 0 C r uuur · α ABC 60 ,E0  BA . Biết BA=3cm, UBC=12V. r E0 a. Tìm UAC, UAB và cường độ điện trường E 0. Suy công của lực điện A trường làm dịch chuyển 1 electron từ A đến B. B –11 b. Đặt thêm tại C điện tích điểm q 1=9.10 C. Tìm véctơ cường độ điện trường tổng hợp ở A. ɛ,r Câu 5: (2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có ɛ=20V, r=1; R1 R1=12; Rb=6 là bình điện phân chứa dung dịch ZnS04 với A B điện cực anốt bằng Zn. Khối lượng mol nguyên tử của Zn là 65g/mol, hóa trị của Zn là 2. Tìm: Rb a. Khối lượng Zn bám ở catốt sau 1 giờ điện phân. b. Hiệu suất của nguồn điện. ɛ,r Câu 6: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: A M B N
  12. Đèn ghi (8V - 4W), r=0,8Ω, R1=4Ω, R3=3Ω, R4=6Ω, ampe kế lý tưởng, biết đèn sáng bình thường. Tìm: a. Suất điện động ɛ của nguồn điện. b. Số chỉ IA củaampe kế. HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 3: (1 điểm) Cho biết xe Vinfast Klara phiên bản ắc quy (chì axít) dùng 5 bình ắc quy mắc nối tiếp, mỗi bình ắc quy loại (12V-20Ah): Hiệu điện thế 12V, dung lượng điện 20Ah. Xe đi được quãng đường cỡ 80km từ khi bình đầy điện đến khi bình cạn điện. a. Vậy xe hoạt động với hiệu điện thế định mức bao nhiêu và có dung lượng điện bao nhiêu? b. Nếu thay bằng 5 bình ắc quy loại (12V-12Ah) (loại bình này thường dùng cho xe đạp điện) thì trong cùng điều kiện đường xá như trên, quãng đường xe đi được cỡ bao nhiêu km từ khi bình đầy điện đến khi bình cạn điện? * Chú giải: 1Ah= 1A.1h= 1 . 3600s= 3600 (C) 푠 BÀI GIẢI: a. Xe hoạt động với hiệu điện thế định mức bao nhiêu và có dung lượng điện: Uđm=5.12=60 (V) Q=20 (Ah) Vậy khối acquy của xe là 60V-20Ah b. Quãng đường xe đi được cỡ bao nhiêu km từ khi bình đầy điện đến khi bình cạn điện: Q1=12(Ah) Q1 Q S S . S 4 8 ( K m) 1 Q Q1 S1 Câu 4: (2 điểm) r Tam giác ABC vuông tại A đặt trong điện trường đều E , 0 C r uuur · α ABC 60 ,E0  BA . Biết BA=3cm, UBC=12V. r E0 A B
  13. a. Tìm UAC, UAB và cường độ điện trường E 0. Suy công của lực điện trường làm dịch chuyển 1 electron từ A đến B. –11 b. Đặt thêm tại C điện tích điểm q 1=9.10 C. Tìm véctơ cường độ điện trường tổng hợp ở A. BÀI GIẢI: a. Tìm UAC, UAB và cường độ điện trường E0. Suy công của lực điện trường làm dịch chuyển 1 electron từ A đến B: q 0 C r uuur 1 _ U AC E0dAC 0( Vì E0  AC ) U U U 12(V ) AB AC CB U U r E BC BC 4.102(V / m) E 0 A 0 dBC AB B 19 AAB qe.U AB 19,2.10 (J ) r r E 1A E A –11 b.Đặt thêm tại C điện tích điểm q1=9.10 C. Tìm véctơ cường độ điện trường tổng hợp ở A k. q k. q E 1 1 3.102(V / m) 1A AC 2 (AB.tan a)2 r r r E E E 2 2 2 rA 1rA 0 EA E1A E0 5.10 (V / m) E1A E0  Câu 5: (2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có ɛ=20V, r=1; ɛ,r R1=12; Rb=6 là bình điện phân chứa dung dịch ZnS04 với I điện cực anốt bằng Zn. Khối lượng mol nguyên tử của Zn là 65g/mol, hóa trị của Zn là 2. Tìm: R a. Khối lượng Zn bám ở catốt sau 1 giờ điện phân. A 1 B b. Hiệu suất của nguồn điện. I1 Rb BÀI GIẢI: Ib a. Khối lượng Zn bám ở catốt sau 1 giờ điện phân: R1Rb Rtd 4 R1 Rb  I 4A Rtd r U AB IRtd 16V U AB 8 Ib A Rb 3
  14. 1 A m I t 3,23(g) Zn F n b b. Hiệu suất của nguồn điện: 0 U AB 0 H 0 80 0  ɛ,r Câu 6: (2 điểm) I Cho mạch điện như hình vẽ: Đèn ghi (8V - 4W), r=0,8Ω, R1=4Ω, R3=3Ω, M R4=6Ω, ampe kế lý tưởng, biết đèn sáng bình A B thường. Tìm: I1 I3 a. Suất điện động ɛ của nguồn điện. IA b. Số chỉ IA củaampe kế. BÀI GIẢI: Id N I4 a. Suất điện động ɛ của nguồn điện: RA 0 M  N R1 / /Rd nt R3 / /R4 Udm 8V Pdm Idm 0,5A Udm Đ 8V 4W 2 Udm U dm Rd 16 Pdm 4W I P dm dm R R 16 R / /R R 1 d 3,2 1 d 1d R1 Rd 5 R R R / /R R 3 4 2 3 4 34 R3 R4 26 R ntR nt R R R 5,2 1d 34 td 1d 34 5 U U 8V U dm AM AN Vì đèn sáng bt Idm Id 0,5 A
  15. U AN I1 2A I I1 Id 2,5A R1  I  I.(R r) 15V R r td td b. Số chỉ IA của ampe kế: U AB I.Rtd 13V U MB U AB U AM 5V U MB 5 I3 A R3 3 Tại M I1 2A I1 I3 IA . I1 I3 5 I A 3 IA có chiều từ M đến N 3 Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm.
  16. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 11(KHXH) Năm học: 2019–2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Có 1 trang ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1,5 điểm) Định luật Coulomb: Phát biểu định luật, viết công thức và nêu ý nghĩa, đơn vị đo của các đại lượng. Câu 2: (1,5 điểm) Định Ohm cho mạch kín: Phát biểu định luật, viết công thức và nêu ý nghĩa, đơn vị đo của các đại lượng. Câu 3: (1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn và cho biết 1 ứng dụng của chất bán dẫn trong đời sống. Câu 4: (2 điểm) -9 Hai điện tích q1=q2=2.10 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí. Biết AB=8cm. a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C với CA=3cm, CB=5cm. -9 b. Đặt tại C điện tích q 3=-3.10 C. Xác định lực điện tổng hợp do hai điện tích q1, q2 tác dụng lên q3. Câu 5: (2 điểm) Mạch điện gồm 3 nguồn ( mỗi nguồn có 휀=10V, r=0,5Ω ) được ghép nối tiếp. Bộ nguồn được ghép với mạch ngoài gồm R 1=6Ω, R2 =2,5Ω. Biết R 1, R2 mắc nối tiếp với nhau. a. Tìm cường độ dòng điện qua mạch. b. Tìm công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch. Câu 6: (2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ :Mỗi nguồn có ɛ=10V, r=1Ω, R1=12Ω, R2=2Ω, R3=4Ω, R3 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực làm bằng bạc. a. Tính khối lượng bạc tan ra từ cực dương sau 2h30phút điện phân. ( A=108, n=1) b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 10 phút.
  17. HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  18. BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 1: (1 điểm) p Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng : p2V2 p1V1 V2 p1 T2 (1) 0,25đ . 0,25đ T2 T1 V1 p2 T1 p T V Mà: 1 1; 2 1 2 1 0,25đ p T V (2) 2 1 1 O Vậy khí bị giãn 0,25đ Câu 2: (1,5 điểm) T - Phát biểunguyên lý I nhiệt động lưc học: SGK 0,5đ - Viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lưc học: SGK 0,5đ - Nêu quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức: SGK 0,5đ Câu 3: (1,5 điểm) - Định nghĩa sự nở dài: SGK 0,25đ - Viết công thức của sự nở dài:SGK 0,25đ - Chú thích ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức: 0,5đ - Nêu 2 ứng dụng về sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống: 0,5đ Câu 4: (2 điểm) A (VA=0) a/ Cơ năng của vật tại vị trí ném: Áp dụng định luật bảo toàn cơ hA năng: v0 W0 WA 0,25đ O hO W W mgh 600J Mặt đất ( Wt=0) 0 tA A 0,25đ Mà : 1 W W W mV 2 mgh 0 do to 2 0 0 0,25đ 2(W mgh ) V 0 0 10 3m / s 0 m 0,25đ
  19. 1 W W b/ Gọi B là vị trí của vật mà tại đó: tB 3 dB 0,25đ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W W W W W B A tB dB A 0,25đ W 3W W 4W W tB tB A tB A 0,25đ h 4mgh mgh h A 7,5m B A B 4 0,25đ Câu 5: (2 điểm) a/ Tính chiều dài  0 của thanh này.   0 1 t 0,25 đ    0  0 t 0,25 đ   0 t 0,25 đ 0,6  250mm 0 24.10 6.100 0,25 đ b/  1% 0 0,25 đ  0 t 1% 0 0,25 đ 1% t 416,670 C 0,5 đ Câu 6: (2điểm) o a/ Thể tích khí trong bình ở nhiệt độ t2=27 C. Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng : Hg p V p V 2 2 1 1 0,25 đ T2 T1 T2V1 V2 ; Với p2 p1 p0 0,5 đ T1
  20. 300.25 V 18,75cm3 0,25 đ 2 400 Có thể áp dụng ĐL Gay-Lussac b/ Khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình: mHg VHg .D 0,25 đ mHg V .D V2 V1 .D 0,5 đ mHg 18,75 25 .13,6 85gam 0,25 đ Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm
  21. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 12(KHTN) Năm học: 2019– 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề B Có 1 trang gồm 6 câu Thời gian làm bài: 20 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 1 ( 0,5 điểm ):Một vật dao động điều hòa theo phương trình:x=8cos(5 t) (cm,s). Lấy 2=10. Tính gia tốc cực đại của vật. x(cm) 5 1 Câu 2 ( 0,75 điểm ):Cho đồ thị li độ của một vật O t(s) dao động điều hòa như hình vẽ. Viết phương -5 trình dao động của vật. Câu 3 ( 0,5 điểm ):Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz và tốc độ 20m/s. Tính số nút sóng trên dây kể cả 2 đầu. Câu 4 ( 0,75 điểm ):Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B lần lượt những đoạn d1=20cm, d2=25cm, sóng tại M có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Câu 5 ( 0,75 điểm ):Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số f =50Hz. Biết điện trở thuần R=40Ω, 2 cuộn dây thuần cảm có L= H. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
  22. so với cường độ dòng điện trong mạch. Tính dung kháng của tụ điện. 4 Câu 6 ( 0,75 điểm ):Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL=100 , ZC=300 , R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 220 2cos100πt (V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại. Tính giá trị R và công suất cực đại đó. HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 1 ( 0,5 điểm ):Một vật dao động điều hòa theo phương trình:x=8cos(5 t) (cm,s). Lấy 2=10. Tính gia tốc cực đại của vật. 2 amax A 0,25 đ 2 amax 2000(cm / s ) 0,25 đ Câu 2 ( 0,75 điểm ):Cho đồ thị li độ của một x(cm) vật dao động điều hòa như hình vẽ. Viết 5 phương trình dao động của vật. 1 O t(s) -5 T 2 1(s)  (rad / s) 2 T 0,25 đ
  23. cos 0 cos x0 0 A cos 0 2 t0 0 2 V 0 0 0 0 0,25 đ x 5cos t (cm, s) 2 0,25 đ Câu 3 ( 0,5 điểm ):Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz và tốc độ 20m/s. Tính số nút sóng trên dây kể cả 2 đầu.  V  k k 2 2 f 0,25 đ 2f k 10 V (bụng) Có 11 nút sóng kể cả 2 đầu 0,25 đ Câu 4 ( 0,75 điểm ):Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B lần lượt những đoạn d1=20cm, d2=25cm, sóng tại M có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
  24.  d d 2k 1 2 1 2 k 3 0,25 đ V d2 d1 2 f d2 d1 2k 1 V 2 f 2k 1 k 3 0,25 đ 200 V 28,57(cm / s) 7 0,25 đ Câu 5 ( 0,75 điểm ):Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số f =50Hz. Biết điện trở thuần R=40Ω, 2 cuộn dây thuần cảm có L= H. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Tính dung kháng của tụ điện. 4 ZL L L2 f 200() 0,25 đ Z Z tan tan L c 1 4 R 0,25 đ Zc ZL R 240() 0,25 đ Câu 6 ( 0,75 điểm ):Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL=100 , ZC=300 , R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 220 2cos100πt (V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực
  25. đại. Tính giá trị R và công suất cực đại đó. R ZL .Zc 0,25 đ U 2 Pmax 2 ZL Zc 0,25 đ R 200() Pmax 121(W ) 0,25 đ Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm.
  26. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 12(KHXH) Năm học: 2019–2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mã đề thi 369 Có 4 trang gồm 24 câu Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) Câu 1.Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 2.Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + φ). G ọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 a 2 v 2 a 2 v 2 a 2  2 a 2 A. A2 B. A2 C. A2 D. A2  4  2  2  2  2  4 v 2  4 Câu 3.Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên. Câu 4.Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc là: A.2 B. 2 .C. .D. Câu 5.Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l2 được treo ở trần một 푙 căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 6s và 2s. Tỷ số 1 푙2 bằng:
  27. A. 2 B. 9 C. 5 D. 4 Câu 6.Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiềuâm. Phương trình dao động của vật là A. = 4cos 푡 + B. = 4cos 2 푡 ― 2 2 C. = 8cos 2 푡 + D. = 8cos 푡 + 2 2 Câu 7.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là 1 = 2 표푠(2푡 + 3)( ) và 2 = 2 표푠(2푡 + 3)( ). Phương trình dao động tổng hợp là A. = 2 2 표푠(2푡 + 3)( ). B. = 2 표푠(2푡 + 12)( ). C. = 2 3 표푠(2푡 + 3)( ) . D. = 2 표푠(2푡 ― 6)( ). Câu 8.Hai dao động thành phần có biên độ 4cm và 10cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị: A. 48cm. B. 3 cm C. 4cm D. 9 cm Câu 9.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A.Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại 2 điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 10.Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 11.Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 2s. Sóng cơ này có bước sóng A. 150 cm. B. 200 cm. C. 50 cm. D. 25 cm.
  28. Câu 12.Một sóng có chu kì 0,5s thì tần số của sóng này là A. 8Hz.B. 2Hz. C. 0,5Hz. D. 4Hz. Câu 13.Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 20 cm/s C. 20 m/s D. 2,5 cm/s Câu 14.Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 20 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s Câu 15.Ởmặtnước,cóhainguồnkêthợpA,Bdaođộngtheo phươngthẳngđứngvớiphươngtrình = 4cos(20 푡) .Tốcđộ truyềnsónglà30cm/s.Coibiênđộsóngkhôngđổikhisóngtruyềnđi. Phần tửMởmặtnướccáchhainguồnlầnlượtlà10,5cm và13,5cm có biênđộdaođộng là A.8mm. B.2mm. C.4mm. D.0mm. Câu 16.Trênmặtnướcnằmngang,tạihaiđiểmS1,S2cáchnhau10,2cm,ngườitađặth ainguồnsóng cơkếthợp,daođộngđiềuhoàtheophươngthẳngđứngcótầnsố15Hzvàluôndao độngđồngpha. Biếtvậntốctruyềnsóngtrênmặtnướclà30cm/s,coibiênđộsóngkhôngđổikhitr uyềnđi.Sốđiểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 17.Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz. B. 40 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz. Câu 18.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt
  29. là 200V và 50V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng: 1 A. 2. B. 4. C.4 D. 8. Câu 19.Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. 1 Biết 휔 = 퐿 . Tổng trở của đoạn mạch này bằng A. 0,5R. B. R. C. 2R. D. 3R. Câu 20.Điện áp giữa hai cực của một vôn kế xoay chiều là = 200 2 cos(100 푡)( ). Số chỉ vôn kế này là A. 70 V B. 141 V C. 200 V D. 200 2 V Câu 21.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC. B. uC trễ pha π so với uL. C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL Câu 22.Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 23.Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 A. 푅2 + 1 B. 푅2 ― 1 휔 휔 C. 푅2 + (휔 )2 D. 푅2 ― (휔 )2 Câu 24.Đặt điện áp = 200cos (휔푡 + 6) vào hai đầu đoạn mạch có điện
  30. trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là푖 = 2cos (휔푡 + 3) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3W. B. 50 W. C. 50 3W. D. 100 W. HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 12(KHXH) Năm học: 2019– 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề A Có 1 trang gồm 6 câu Thời gian làm bài: 20 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: C. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 1 ( 0,5 điểm ):Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và vân tốc có độ lớn cực đại là 20 cm/s. Tính chu kì dao động của vật nhỏ. Câu 2 ( 0,75 điểm ):Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với = 5 표푠10 푡( ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. 2=10. Tính cơ năng của con lắc. Câu 3 ( 0,5 điểm ):Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau. Câu 4 ( 0,75 điểm ):Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 15cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u=4cos2 t (u (mm), t (s)). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2cm/s. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB.
  31. Câu 5 ( 0,75 điểm ):Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Câu 6 ( 0,75 điểm ):Đặt hiệu điện thế = 220 2 표푠100 푡( ) vào hai đầu 1 một cuộn dây có độ tự cảm 퐿 = H và điện trở 푅 = 100  . Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. \ BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 1 ( 0,5 điểm ):Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và vân tốc có độ lớn cực đại là 20 cm/s. Tính chu kì dao động của vật nhỏ. 2 V A A max T 0,25 đ 2 T A 0,4(s) V max 0,25 đ Câu 2 ( 0,75 điểm ):Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với = 5 표푠10 푡( ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. 2=10. Tính cơ năng của con lắc. 1 1 W KA2 m 2 A2 2 2 0,5 đ
  32. W 0, 25(J ) 0,25 đ Câu 3 ( 0,5 điểm ):Một sóng cơ có chu kì 1s truyền với tốc độ 2m/s. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau.  VT d min 2 2 0,25 đ dmin 1(m) 0,25 đ Câu 4 ( 0,75 điểm ):Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 15cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u=4cos2 t (u (mm), t (s)). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2cm/s. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB. 2  VT V 2(cm)  0,25 đ AB AB k 7,5 k 7,5  max  max 0,25 đ Có 15 điểm cực đại trên đoạn AB 0,25 đ Câu 5 ( 0,75 điểm ):Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở. U N 1 1 U2 N2 0,5 đ U2 22(V )
  33. 0,25 đ Câu 6 ( 0,75 điểm ):Đặt hiệu điện thế = 220 2 표푠100 푡( ) vào hai đầu 1 một cuộn dây có độ tự cảm 퐿 = H và điện trở 푅 = 100  . Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. ZL L. 100() 0,25 đ 2 2 Z R ZL 100 2() 0,25 đ U 220 I 1,1 2(A) Z 100 2 0,25 đ Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI TRƯỜNG THPT GÒ VẤP MÔN: VẬT LÝ LỚP 12(KHXH) Năm học: 2019– 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề B Có 1 trang gồm 6 câu Thời gian làm bài: 20 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: D. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 1 ( 0,5 điểm ):Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vân tốc có độ lớn cực đại là 40 cm/s. Tính chu kì dao động của vật nhỏ.
  34. Câu 2 ( 0,75 điểm ):Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với = 8 표푠10 푡( ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. 2=10. Tính cơ năng của con lắc. Câu 3 ( 0,5 điểm ):Một sóng cơ có chu kì 1s truyền với tốc độ 2m/s. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau. Câu 4 ( 0,75 điểm ):Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 17cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u=5cos2 t (u (mm), t (s)). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2cm/s. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB. Câu 5 ( 0,75 điểm ):Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng, cuộn thứ cấp gồm 1000 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Câu 6 ( 0,75 điểm ):Đặt hiệu điện thế = 220 2 표푠100 푡( ) vào hai đầu 1 một cuộn dây có độ tự cảm 퐿 = H và điện trở 푅 = 50  . Tính cường độ 2 dòng điện hiệu dụng qua mạch. HẾT Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. BÀI GIẢI THAM KHẢO Câu 1 ( 0,5 điểm ):Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vân
  35. tốc có độ lớn cực đại là 40 cm/s. Tính chu kì dao động của vật nhỏ. 2 V A A max T 0,25 đ 2 T A 0,25(s) V max 0,25 đ Câu 2 ( 0,75 điểm ):Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với = 8 표푠10 푡( ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. 2=10. Tính cơ năng của con lắc. 1 1 W KA2 m 2 A2 2 2 0,5 đ W 0,32(J ) 0,25 đ Câu 3 ( 0,5 điểm ):Một sóng cơ có chu kì 1s truyền với tốc độ 2m/s. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau.  VT d min 2 2 0,25 đ dmin 1(m) 0,25 đ Câu 4 ( 0,75 điểm ):Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 17cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u=5cos2 t (u (mm), t (s)). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2cm/s. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB. 2  VT V 2(cm) 
  36. 0,25 đ AB AB k 8,5 k 8,5  max  max 0,25 đ Có 17 điểm cực đại trên đoạn AB 0,25 đ Câu 5 ( 0,75 điểm ):Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng, cuộn thứ cấp gồm 1000 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở. U N 1 1 U2 N2 0,5 đ U2 440(V ) 0,25 đ Câu 6 ( 0,75 điểm ):Đặt hiệu điện thế = 220 2 표푠100 푡( ) vào hai đầu 1 một cuộn dây có độ tự cảm 퐿 = H và điện trở 푅 = 50  . Tính cường độ 2 dòng điện hiệu dụng qua mạch. ZL L. 50() 0,25 đ 2 2 Z R ZL 50 2() 0,25 đ U 220 I 2,2 2(A) Z 50 2 0,25 đ Lưu ý : HS có thể giải gộp các bước và có thể giải cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm.