Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Cần Thạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Cần Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_can_than.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Cần Thạnh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH: 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý - Khối 10 TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (1 điểm) Chất điểm là gì? Nếu một ví dụ về chất điểm? Câu 2. (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Câu 3. (1 điểm) Định nghĩa ngẫu lực? Nêu một ví dụ về ngẫu lực? Câu 4. (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của lực hướng tâm? Câu 5. (2 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên là 10 cm, một đầu cố định, đầu kia chịu tác dụng của lực kéo 4 N thì lò xo dài 14 cm. a) Tính độ cứng của lò xo? b) Cũng lò xo trên, khi treo lò xo thẳng đứng, muốn lò xo giãn ra 3 cm thì phải treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 Câu 6. (1 điểm) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 60 m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Hỏi sau 3s kể từ khi rơi độ cao của vật là bao nhiêu? Câu 7. (2 điểm) Một hộp gỗ có khối lượng 10 kg bắt đầu trượt thẳng nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 30 N có phương song song với mặt sàn. Sau 5 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đạt tốc độ 5 m/s. Biết hệ số ma sát trượt giữa hộp gỗ và mặt sàn không đổi. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính gia tốc của xe. b) Tính độ lớn lực ma sát, từ đó suy ra hệ số ma sát trượt giữa hộp gỗ và mặt sàn. Câu 8. (1 điểm) Một thanh nhẹ OB có thể quay tại O, tác dụng lên thanh các lực F1 = 20 N và F2. Biết AB = 40 cm ; OB = 50 cm. Tìm F2, biết thanh cân bằng F1 B 30O A O F2 Hết ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10 (ĐỀ CHÍNH THỨC)
- HỌC KỲ I ; Năm học: 2019 - 2020 Câu Đáp án Điểm - Định nghĩa: Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường 0,5 1 đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến). - Ví dụ: 0,5 - Phát biểu định luật 0,5 2 - Biểu thức 0,5 - Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác 0,5 3 dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. - Ví dụ: 0,5 - Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn 0,5 đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 0,5 4 - Biểu thức 2 mv 2 Fht = maht = = m r r Fđh = k. l k l l0 0,5 ⟹ k = 100 N/m 0,5 5 Fđh2 = P ⟹ P = 3 N 0,25 ⟹ m = 0,3 kg 0,5 0,25 - Quãng đường vật rơi trong 3s gt 2 s 2 0,25 đ 6 S= 45 m 0,25 đ Độ cao của vật h’= h – s = 15 cm 0,5 đ v v 0,25x2 a 0 = 1 m/s2 t - Viết biểu thức định luật II Niuton. 0,25 - Tìm ra: P = N = m.g = 100 N. 0,25 7 - Tìm ra biểu thức: -Fms + Fk = m.a 0,25 ⟹ Fms = 20 N 0,25 Fms = µ.N 0,25 ⟹ µ = 0,2 0,25 F1d1 = F2d2 0,25 O d1 OA.sin30 5 cm 0,25 8 d 2 OB 50 cm F1d1 F2 2N 0,5 d 2 Hết