Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Nguyễn Thái Bình

docx 3 trang hoaithuong97 4570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_nguyen_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Nguyễn Thái Bình

  1. SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2019-2020 THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Vật Lý – Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Vật Lý – Khối 10 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ( không kể thời gian phát đề) Họ và Tên Học sinh : Số báo danh : Họ và Tên Học sinh : Số báo danh : Câu 1 (2 điểm).Phát biểu, viết biểu thức định luật III Newton, ghi chú tên gọi và đơn Câu 1 (2 điểm).Phát biểu, viết biểu thức định luật III Newton, ghi chú tên gọi và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong vị các đại lượng trong biểu thức. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. tương tác giữa hai vật. Câu 2 (1 điểm). Nêu định nghĩa, viết công thức của trọng lực (không cần ghi chú tên Câu 2 (1 điểm). Nêu định nghĩa, viết công thức của trọng lực (không cần ghi chú tên và đơn vị).Nêu điểm đặt và hướng của trọng lực tác dụng lên các vật ở gần mặt đất. và đơn vị).Nêu điểm đặt và hướng của trọng lực tác dụng lên các vật ở gần mặt đất. Câu 3 (1 điểm).Định nghĩa và viết biểu thức tính momen lực đối với một trục quay Câu 3 (1 điểm).Định nghĩa và viết biểu thức tính momen lực đối với một trục quay (không cần ghi chú tên và đơn vị). (không cần ghi chú tên và đơn vị). Câu 4 (1 điểm). Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên Câu 4 (1 điểm). Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên 40 cm, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo vật m=100 g thì chiều dài của 40 cm, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo vật m=100 g thì chiều dài của lò xo là 42 cm. Tính độ cứng của lò xo. lò xo là 42 cm. Tính độ cứng của lò xo. Câu 5 (1 điểm).Hai quả cầu bằng chì hoàn toàn giống nhau, mỗi quả có khối lượng là Câu 5 (1 điểm).Hai quả cầu bằng chì hoàn toàn giống nhau, mỗi quả có khối lượng là 60 kg và bán kính là R. Khi bề mặt của hai quả cầu cách nhau 10 cm thì lực hấp dẫn 60 kg và bán kính là R. Khi bề mặt của hai quả cầu cách nhau 10 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng là 2,668.10– 6 N. Tính bán kính R của mỗi quả cầu. giữa chúng là 2,668.10– 6 N. Tính bán kính R của mỗi quả cầu. Cho G = 6,67.10– 11 N.m2/kg2. A O B Cho G = 6,67.10– 11 N.m2/kg2. A O B Câu 6 (1 điểm).Thanh đồng chất có chiều dài Câu 6 (1 điểm).Thanh đồng chất có chiều dài AB=1,2 m, khối lượng không đáng kể. Người ta AB=1,2 m, khối lượng không đáng kể. Người ta treo các trọng vật P1=20 N, P2=30 N lần lượt P1 treo các trọng vật P1=20 N, P2=30 N lần lượt P1 tại A và B, đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tìm OA ? P2 tại A và B, đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tìm OA ? P2 Câu 7 (3 điểm). Một khối gỗ nhỏ khối lượng m=2 kg được kéo đều trên quãng đường Câu 7 (3 điểm). Một khối gỗ nhỏ khối lượng m=2 kg được kéo đều trên quãng đường   dài S=50 m với vận tốc không đổi v0 trên mặt sàn nhám nằm ngang bởi lực kéoF k có dài S=50 m với vận tốc không đổi v0 trên mặt sàn nhám nằm ngang bởi lực kéoF k có phương nằm ngang tác dụng lên khối gỗ. Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và cả phương nằm ngang tác dụng lên khối gỗ. Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và cả mặt sàn là =0,2 . Cho g=10 m/s2. mặt sàn là =0,2 . Cho g=10 m/s2.     1. Tìm độ lớn của lực kéo F k . F k 1.Tìm độ lớn của lực kéo F k . F k 2. Sau khi trượt đều hết quãng đường S 2. Sau khi trượt đều hết quãng đường S   ở trên, lực F k ngừng tác dụng. ở trên, lực F k ngừng tác dụng. a. Tìm gia tốc của chuyển động tiếp theo của khối gỗ. a.Tìm gia tốc của chuyển động tiếp theo của khối gỗ. b. Giá trị v0 phải bằng bao nhiêu để thời gian trượt trên toàn bộ quãng đường b. Giá trị v0 phải bằng bao nhiêu để thời gian trượt trên toàn bộ quãng đường cho tới khi dừng lại là nhỏ nhất? Khoảng thời gian nhỏ nhất này bằng bao nhiêu ? cho tới khi dừng lại là nhỏ nhất? Khoảng thời gian nhỏ nhất này bằng bao nhiêu ? HẾT. HẾT. Ghi chú: Học sinh vẽ hình bằng bút bi và không dùng bút xóa khi làm bài. Ghi chú: Học sinh vẽ hình bằng bút bi và không dùng bút xóa khi làm bài.
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I     F k F ms N P ma Môn : VẬT LÝ - Khối : 10 - Năm học : 2019 – 2020 Chiếu Oxy: 0,25 : = 푃 = 0,25 CÂU GHI NỘI DUNG ĐIỂM : 퐹 = 퐹 = 휇 = 0,2.2.10 = 4 HỎI CHÚ 푠 + Phát biểu định luật 0,5 Vẽ hình (3 lực và trục Oxy) 0,25 + Công thức 0,5    0,25 Câu 1 F ms N P ma (2đ) + Giải thích : chỉ cần giải thích FBA, FAB, không cần giải thích dấu “-“ 0,25 + Đặc điểm của lực và phản lực (3 ý) 0,25x3 : = 푃 = 2 : ― 퐹 푠 = ⟹ = ―휇 = ―0,2.10 = ―2 /푠 0,25 + 0,25 + Định nghĩa: lực của Trái Đất , gây ra cho vật gia tốc rơi tự do 0,25+0,25 Câu 2 (1 đ) + Công thức: P m g (hoặc P = mg) 0,25 + Điểm đặt: trọng tâm vật, hướng thẳng đứng từ trên xuống 0,25 푆 Thời gian trượt đều : 푡1 = Câu 3 + Định nghĩa 0,5 푣0 + Biểu thức 0,5 ― 푣0 (1đ) Thời gian trượt chậm dần đều đến khi dừng : 푡2 = > 0 vì a và v0 0,25 Vẽ hình đủ 2 lực 0,25 trái dấu 푆 푣0 Câu 4 Giải thích để đưa ra biểu thức : 퐹đℎ = 푃 0,25 Thời gian trượt của khối hộp : 푡 = ― (*) 푣0 0,25 (1 đ) .(푙 ― 푙0) = 0,25 2 0,1.10 ⇒푣0 + 푡푣0 ― 푆 = 0 (1) Thế số ra đáp số = = = 50 / 0,25 2 푙 ― 푙0 0,42 ― 0,4 ∆ = ( 푡) + 4 푆 1 2 Để phương trình có nghiệm , ∆ ≥ 0 ⇒ ( 푡)2 +4 푆 ≥ 0 F = G 0,25 ℎ 2 50 ⇒ 푡 = 2 ― 푆 = 2 ― = 10 푠 푖푛 ( ― 2) 1 2 602 0,25 Câu 5 ―11 ⇒r = G = 6,67.10 = 0,3 Khi 푡 푖푛 , thì phương trình (1) có nghiệm số kép, nên : F ―6 0,25 +0,25 (1 đ) ℎ 2,668.10 푣 = 10 /푠 ― 0,1 0,3 ― 0,1 0 Mà r = 2R + 0,1⇒R = 2 = 2 = 0,1 0,25 0,25 Học sinh có thể giải bằng cách khác: = M′ ℎ 푃1. = 푃2. 0,25 Đưa ra hai công thức t1 và t2 0,25 Đáp 2 푆 푣0 푆 án = . Bất đẳng thức Cosi cho biểu thức (*):푡 = ― ≥ 2 ― 0,25 푣0 Câu 6 3 0,25 cách + = 1,2 0,25 푆 50 khác (1 đ) Dấu “=” xảy ra 푡 푖푛 = 2 ― = 2 ― = 10 푠 5 ( ― 2) 0,25 cho ⇒ . = 1,2⇒ = 0,72 푆 푣0 0,25 Và = ― ⟹푣 = ― 푆 = ― ( ―2).50 = 10 /푠 đủ 3 푣0 0 0,25 điểm Vẽ hình (4 lực và trục Oxy) 0,25 Câu 7 0,25 (3 đ) Do khối hộp trượt đều : = 0 Lưu ý :
  3. - Thiếu hoặc sai 1 đơn vị của đại lượng cần tìm ( không tính đại lượng trung gian) trừ 0,25 điểm. - Trừ tối đa 0,5 điểm đơn vị cho toàn bài . - Thầy Cô ghi đầy đủ các chi tiết trên tờ giấy thi và phiếu điểm. - Thầy Cô nhớ khóa bài thi và phiếu điểm. - Học sinh vẽ hình bằng bút chì không cho điểm.