Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt An Nghĩa
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt An Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_an_nghia.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt An Nghĩa
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ - Khối: 10 - Ngày 17/12/2019 TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: SBD: I. LÍ THUYẾT Câu 1: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật 1 Niutơn? b) Nêu vai trò của dây đai an toàn (dây Belt) trên ghế xe ô tô. Câu 2: (1,0 điểm) Có một câu chuyện đùa như sau: Một con ngựa được học định luật III Newton bèn từ chối không kéo xe nữa. Nó nói: "Tôi có ráng sức kéo xe bao nhiêu cũng là vô ích, bởi vì tôi kéo cái xe với lực bằng bao nhiêu thì cái xe cũng kéo lại tôi với một lực bằng lực ấy. Hai lực bằng nhau về độ lớn và ngược nhau về hướng sẽ là lực cân bằng nên tôi và xe đều không nhúc nhích!". Liệu những điều con ngựa nói có đúng không? Tại sao? Câu 3: (2,0 điểm) a) Phát biểu và công thức định Húc? b) Người ta treo một vật A vào đầu một lực kế. Số chỉ của lực kế cho ta biết lực gì? Hãy biểu diễn các lực trên hình vẽ. II. BÀI TẬP. Câu 4: (1,0 điểm) Hai người dùng chiếc gậy để khiêng cỗ A O B máy nặng 100 kg, điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm, cách vai người đi sau 40 cm. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Câu 5: (2,0 điểm) Trên một mặt sàn nằm ngang, người ta đẩy một vật có dạng hình hộp khối lượng m = 80 kg đang nằm yên bằng một lực có độ lớn 150 N theo phương nằm ngang. Sau 4 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 18 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tìm hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Câu 6: (2,0 điểm) Cho biết bán kính quỹ đạo Mặt Trăng quanh Trái Đất: R = 3,64.10 8 m, 22 24 khối lượng Mặt Trăng mMT = 7,35.10 kg, khối lượng Trái Đất M = 6.10 kg. a) Hỏi Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? b) Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật đặt tại đó sẽ bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau? HẾT ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I, NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ. Khối: 10 – Ngày 17/12/2019 TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Nội dung trả lời câu hỏi Điểm Ghi chú Câu 1 a) Phát biểu định luật 1 Niutơn? 2,0 đ b) Nêu vai trò của dây đai an toàn trên ghế xe ô tô. a)Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các 0.5 lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, 0.25 đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 0.25 b)Dây đai giúp người ngồi trong xe được an toàn hơn khi xe thắng gấp. 1.0 Khi xe đang chạy nhanh mà tài xế thắng gấp thì theo quán tính người sẽ lao về phía trước nên dây đai an toàn giúp người không bị hất văng khỏi ghế. Câu 2 Có một câu chuyện đùa như sau: Một con ngựa được học định luật III 1.0 đ Newton bèn từ chối không kéo xe nữa. Nó nói: "Tôi có ráng sức kéo xe bao nhiêu cũng là vô ích, bởi vì tôi kéo cái xe với lực bằng nào thì cái xe cũng kéo lại tôi với lực bằng ấy. Hai lực bằng nhau về độ lớn và ngược nhau về hướng sẽ là lực cân bằng nên tôi và xe đều không nhúc nhích!". Liệu những điều con ngựa nói có đúng không? Tại sao? - Những điều Ngựa nói là không đúng. Vì: Lực ngựa kéo xe và lực xe kéo ngựa đặt vào hai vật khác nhau nên không thể cân bằng lẫn nhau. Lực làm cả ngựa lẫn xe di chuyển là lực ma sát giữa chân ngựa và mặt đất khi nó ráng sức đẩy mặt đất để tiến lên. Câu 3 a) Phát biểu và công thức định Húc? 2.0 đ b) Người ta treo một vật A vào đầu một lực kế. Số chỉ của lực kế cho ta biết lực gì? Hãy biểu diễn các lực trên hình vẽ. - Phát biểu: Trong giới han đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ 0.5 thuận với độ biến dạng lò xo. - Biểu thức: Fdh = k l 0.5 - Số chỉ lực kế cho ta biết trọng lượng của vật. 0.5 - Biểu diễn các lực trên hình vẽ 0.5 Câu 4 Hai người dùng chiếc gậy để khiêng cỗ máy nặng 100 kg, điểm treo cỗ 1.0 đ máy cách vai người đi trước 60 cm, cách vai người đi sau 40 cm. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? P = mg = 1000 N - Sai hay F1 + F2 = 1000 (1) thiếu đơn vị thì trừ F1 d2 0,4 = 0,6F1 – 0,4F2 = 0 (2) 0.25 điểm F d 0,6 2 1 0.5 vào toàn F1 = 400 N; F2 = 600 N 0.5 bài. Câu 5 Trên một mặt sàn nằm ngang, người ta đẩy một vật có dạng hình hộp khối 2.0 đ lượng m = 80 kg bằng một lực có độ lớn 150 N theo phương nằm ngang. Sau 4 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 18 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính gia tốc của vật.
- b) Tìm hệ số ma sát giữa vật m và mặt sàn . Chọn HQC : ( Chiều dương là chiều chuyển động, mốc tọa độ tại vị trí bắt 0.5 Chọn đầu chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động ) thiếu 1 ý – a) Đổi 18 km/h = 5 m/s không cho Gia tốc cuả vật: điểm a = m/s2 0.5 . b) Vẽ hình Vẽ thiếu 2 chi tiết trở 0.25 lên–không cho điểm Fms = mg Áp dụng định luật II Newton F-Fms = m.a – không 150- Fms = 80.1,25 cho điểm. Lực ma sát Fms = 50 N. 0. 25 - Sai hay Hệ số ma sát Fms = .N = .m.g thiếu đơn 50 = .10.80 0.5 vị thì trừ = 0,0625 0.25 điểm vào toàn bài Câu 6 Câu 6: (2,0 điểm) Cho biết bán kính quỹ đạo Mặt Trăng quanh Trái Đất :R 2.0 đ 8 22 = 3,64.10 m, khối lượng Mặt Trăng m MT = 7,35.10 kg, khối lượng Trái Đất M = 6.1024kg. a) Hỏi Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? b) Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật đặt tại đó sẽ bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau? a) Lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng 1.0 Sai hay thiếu đơn vị thì trừ b)Gọi khoảng cách Trái Đất đến vật là r = x (m) 1.0 1 0.25 điểm Khoảng cách Mặt Trăng đến vật là r = R – x = 3,64.108 – x (m) 2 vào toàn Lực hút giữa Trái Đất và vật bài Lực hút giữa Mặt Trăng và vật Mà F1 =F2 => Giải ra x = 3,277.108 m