Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Núi Thành
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Núi Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_12_ma_de_201_nam_hoc_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Núi Thành
- Trường THPT Núi Thành - Quảng Nam - KT HK1 2021.2022 (Mã 201) Câu 1: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có tổng trở Z thì hệ số công suất là A. cos휑 = RZ. B. cos휑 = Z/R2. C. cos휑 = R/Z. D. cos휑 = Z/R. Câu 2: Dòng điện 푖 = 2 2 표푠(100πt + π)( ) có cường độ cực đại là A. 2 ( ). B. 2 2 ( ). C. 4( ). D. 2( ). Câu 3: Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì bằng A. bước sóng. B. bốn bước sóng. C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc của nó tại li độ x là A. a = ωx2. B. a = -ωx2. C. a = ω2x. D. a = -ω2x. Câu 5: Sóng cơ có phương dao động của phần tử vật chất vuông góc với phương truyền sóng được gọi là A. sóng kết hợp. B. sóng ngang. C. sóng dọc. D. sóng ngang hoặc dọc. Câu 6: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt là U R, UL, UC. Hệ thức nào dưới đây đúng? 2 2 A. U = 푈푅 + (푈퐿 - U ) . B. U = 2 2 푈푅 + (푈퐿 + U ) . C. U = U푅 + U퐿 - U . D. U = U푅 + U퐿 + U . Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ, tần số của ngoại lực cưỡng bức A. bằng tần số dao động riêng. B. bằng một phần tư tần số dao động riêng. C. bằng nửa tần số dao động riêng. D. gấp đôi tần số dao động riêng. Câu 8: Dao động điều hòa có tần số f thì tần số góc là A. ω = 2f/π. B. ω = f/2π. C. ω = 2πf. D. ω = 2π/f. Câu 9: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước bằng hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng dao động theo phương thẳng đứng. Sóng do mỗi nguồn tạo ra sóng có bước sóng λ. Xét điểm M cách A và B các đoạn lần lượt d1 và d2. Nếu M là cực đại giao thoa thì A. d2 – d1 = kλ với k = 0, ± 1, ± 2, B. d2 – d1 = (k + 0,5)λ với k = 0, ± 1, ± 2, C. d2 – d1 = (k + 0,75)λ với k = 0, ± 1, ± 2, D. d2 – d1 = (k + 0,25)λ với k = 0, ± 1, ± 2, Câu 10: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có tổng trở Z. Nếu không xảy ra cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = U/ωL. B. I = UωC. C. I = U/R. D. I = U/Z. Câu 11: Đặt điện áp = 푈0 표푠(ωt) vào hai đầu mạch điện R,L,C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là 1 1 A. Z = 푅2 + ωL2 - . B. Z = R + ωL - . ωC2 ωC 2 2 1 1 C. Z = 푅2 + ωL - . D. Z = 푅2 + ωL + . ωC ωC Câu 12: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Nếu mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì cơ năng được tính bằng công thức nào dưới đây?
- 1 2 2 1 2 1 2 1 A. W = 2 . B. W = 2Ak . C. 푊 = 2kA . D. W = 2kA. Câu 13: Đặt điện áp = 푈0 표푠(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng là A. 푍퐿 = ω/L. B. 푍퐿 = L/ω. C. 푍퐿 = ωL. D. 푍퐿 = 1/ωL. Câu 14: Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại điểm phản xạ, sóng tới và sóng phản xạ A. lệch pha π/4. B. lệch pha π/2. C. cùng pha. D. ngược pha. Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 푙 푙 A. . B. . C. . D. . T = 2π T = 푙 T = T = 2π 푙 Câu 16: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau. Biên độ các dao động thành phần là 5 cm và 8 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A. 1,5 cm. B. 3,0 cm. C. 6,5 cm. D. 13,0 cm. Câu 17: Đặt điện áp = 푈0 표푠(ωt) (푈0 > 0) vào hai đầu mạch điện R,L,C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần) thì trong mạch có dòng điện 푖 = 0 표푠(ωt + φ) ( 0 > 0). Công suất tiêu thụ của mạch là 푈0 0 2 A. P = 2 cosφ. B. P = U0 0cosφ. C. P = I0R. D. P = uicosφ. 2 Câu 18: Đặt điện áp = 푈 표푠(ωt) (U > 0) vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần thì trong mạch có dòng điện 푖 = 2 표푠(ωt + φ) (I > 0). Giá trị của φ là A. φ = π/4. B. φ = 0. C. φ = - π/2. D. φ = π/2. Câu 19: Khi nói về pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc của một dao vật động điều hòa, phát biểu nào dưới đây sai? A. Gia tốc sớm pha hơn vận tốc π/2. B. Li độ vuông pha với vận tốc. C. Vận tốc trễ pha hơn li độ π/2. D. Gia tốc ngược pha với li độ. Câu 20: Một sóng cơ có bước sóng 40 cm và tần số 5 Hz. Tốc độ truyền sóng là A. 8 cm/s. B. 200 cm/s. C. 8 m/s. D. 200 m/s. Câu 21: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng là v 0, độ lớn gia tốc ở vị trí biên là a0. Tỉ số a0/v0 bằng A. πf. B. f2. C. 2πf. D. f. Câu 22: Điện áp = 20 2 표푠(50πt)( ) giá trị hiệu dụng là A. 40 ( ). B. 20 2( ). C. 50( ). D. 20 ( ). Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 10 cm. Bụng sóng và nút sóng liền kề cách nhau A. 5,0 cm. B. 1,25 cm. C. 2,5 cm. D. 10,0 cm. Câu 24: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt)( ) vào hai đầu mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì hệ thức nào dưới đây đúng? A. 휔2 LC = 1. B. 1/ LC = ω. C. L = 1/ωC. D. 휔2LC = R. Câu 25: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình푠 = 4 표푠( 20t + π)(cm), (t tính bằng giây). Biên độ góc của con lắc là A. 0,08 rad. B. 0,080. C. 80. D. 8 rad. Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, hai đầu dây cố định, có sóng dừng với 4 nút sóng (kể cả 2 nút ở hai đầu dây). Biết tần số dao động của dây là 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
- A. 300 cm/s. B. 400 m/s. C. 30 cm/s. D. 4 m/s. Câu 27: Điện áp = 10 2 표푠(100πt)( ) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R = 20Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/5π (H) và tụ điện có C = 5.10-4/2π (F) mắc nối tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. 푖 = 0,5 표푠(100πt + π/4)( ). B. 푖 = 0,5 표푠(100πt - π/4)( ). C. 푖 = 0,5 2 표푠(100πt + π/4)( ). D. 푖 = 0,5 2 표푠(100πt - π/4)( ). Câu 28: Điện áp = 200 2 표푠(100πt)( ) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R = 50Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/2π (H) và tụ điện có C = 10-4/π (F) mắc nối tiếp. Điện năng tiêu thụ của mạch trong 2 phút là A. 48000 J. B. 12000 J. C. 96000 J. D. 6000 J. Câu 29: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt)( ) vào hai đầu mạch điện gồm một điện trở R, một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp nhau. Khi C = C 1 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch 600 và khi đó mạch tiêu thụ một công suất 30 W. Điều chỉnh C = C2 để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Giá trị của Pmax là A. 90 W. B. 240 W. C. 60 W. D. 120 W. Câu 30: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước bằng hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng pha, cùng biên độ và cùng dao động theo phương thẳng đứng. Biết sóng do mỗi nguồn tạo ra có bước sóng λ và AB = 18,5λ. Xét đường tròn (C) thuộc mặt nước có bán kính R = 5λ/4 và có tâm O là trung điểm của AB. Số điểm cực tiểu giao thoa trên (C) là A. 10. B. 38. C. 6. D. 12. HẾT KHỐI 10 Bộ 1: (Trắc nghiệm theo bài 2021): (Học kì 1) (Học kì 2) Bộ 2: Giải bộ kinh nghiệm luyện thi 10: Bộ 3: Tự luận lí 10 nâng cao: KHỐI 11 Bộ 1: (Trắc nghiệm theo bài 2021): (Học kì 1) (Học kì 2) Bộ 2: Tự luận lí 11 (Học kì 1): (Học kì 2): Bộ 3: Hội thảo Tây Ninh - Có chia mức độ nhận thức: KHỐI 12 Bộ 1: 700 câu đồ thị vật lý: Bộ 2: Tự ôn luyện lý 12 : Bộ 3: Hội thảo cán bộ cốt cán – Có chia mức độ nhận thức: Bộ 4: 80 đề nắm chắc điểm 7 Bộ 5: Phân chương đề thi của Bộ từ 2007: Bộ 6: 49 đề mức 7 theo cấu trúc đề tham khảo 2021: Bộ 7: Chuyên đề luyện thi QG (Pen C 11 + 12):
- HƯỚNG GIẢI Câu 1: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có tổng trở Z thì hệ số công suất là 푍 푅 푍 A. cosφ = RZ. B. cos휑 = 푅2. C. cos휑 = 푍 D. cos휑 = 푅 Câu 2: Dòng điện 푖 = 2 2 표푠(100πt + π)( ) có cường độ cực đại là A. 2 ( ). B. 2 2 ( ). C. 4 (A). D. 2 (A). Câu 3: Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì bằng A. bước sóng. B. bốn bước sóng. C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc của nó tại li độ x là A. a = ωx2. B. a = -ωx2. C. a = ω2x. D. a = -ω2x. Câu 5: Sóng cơ có phương dao động của phần tử vật chất vuông góc với phương truyền sóng được gọi là A. sóng kết hợp. B. sóng ngang. C. sóng dọc. D. sóng ngang hoặc dọc. Câu 6: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt là U R, UL, UC. Hệ thức nào dưới đây đúng? 2 2 A. U = 푈푅 + (푈퐿 - U ) . B. U = 2 2 푈푅 + (푈퐿 + U ) . C. U = U푅 + U퐿 - U . D. U = U푅 + U퐿 + U . Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ, tần số của ngoại lực cưỡng bức A. bằng tần số dao động riêng. B. bằng một phần tư tần số dao động riêng. C. bằng nửa tần số dao động riêng. D. gấp đôi tần số dao động riêng. Câu 8: Dao động điều hòa có tần số f thì tần số góc là 2 2 A. ω = . B. ω = . C. ω = 2πf. D. ω = . 2 Câu 9: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước bằng hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng dao động theo phương thẳng đứng. Sóng do mỗi nguồn tạo ra sóng có bước sóng λ. Xét điểm M cách A và B các đoạn lần lượt d1 và d2. Nếu M là cực đại giao thoa thì A. d2 – d1 = kλ với k = 0, ± 1, ± 2, B. d2 – d1 = (k + 0,5)λ với k = 0, ± 1, ± 2, C. d2 – d1 = (k + 0,75)λ với k = 0, ± 1, ± 2, D. d2 – d1 = (k + 0,25)λ với k = 0, ± 1, ± 2, Câu 10: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có tổng trở Z. Nếu không xảy ra cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 푈 푈 I = 푈 A. I = 휔퐿 B. I = UωC. C. I = 푅 D. 푍 . Câu 11: Đặt điện áp = 푈0 표푠(ωt) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là 1 1 A. Z = 푅2 + ωL2 - . B. Z = R + ωL - . ωC2 ωC 2 2 1 1 C. Z = 푅2 + ωL - . D. Z = 푅2 + ωL + . ωC ωC Câu 12: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Nếu mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì cơ năng được tính bằng công thức nào dưới đây?
- 1 2 2 1 2 1 2 1 A. W = 2 . B. W = 2Ak . C. 푊 = 2kA . D. W = 2kA. Câu 13: Đặt điện áp = 푈0 표푠(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng là 휔 퐿 1 A. ZL = 퐿 B. 푍퐿 = 휔 C. ZL = ωL. D. ZL= 퐿휔 Câu 14: Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại điểm phản xạ, sóng tới và sóng phản xạ A. lệch pha π/4. B. lệch pha π/2. C. cùng pha. D. ngược pha. Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 푙 푙 A. . B. . C. . D. . T = 2π T = 푙 T = T = 2π 푙 Câu 16: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau. Biên độ các dao động thành phần là 5 cm và 8 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A. 1,5 cm. B. 3,0 cm. C. 6,5 cm. D. 13,0 cm. Vì 2 dao động ngược pha nên A = |A1 - A2| = 3 cm ► B. Câu 17: Đặt điện áp = 푈0 표푠(ωt) (푈0 > 0) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần) thì trong mạch có dòng điện 푖 = 0 표푠(ωt + φ) ( 0 > 0). Công suất tiêu thụ của mạch là 푈0 0 2 A. P = 2 cosφ. B. P = U0 0cosφ. C. P = I0R. D. P = uicosφ. 푈0 0 Công suất P = UIcosφ = 2 cosφ ► A. 2 Câu 18: Đặt điện áp = 푈 표푠(ωt) (U > 0) vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần thì trong mạch có dòng điện 푖 = 2 표푠(ωt + φ) (I > 0). Giá trị của φ là A. φ = π/4. B. φ = 0. C. φ = - π/2. D. φ = π/2. Mạch chỉ có thuần cảm nên i trễ pha 2 so với u ► C. Câu 19: Khi nói về pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc của một dao vật động điều hòa, phát biểu nào dưới đây sai? A. Gia tốc sớm pha hơn vận tốc π/2. B. Li độ vuông pha với vận tốc. C. Vận tốc trễ pha hơn li độ π/2. D. Gia tốc ngược pha với li độ. Pha φv = φx + 2 v sớm pha 2 so với x ► C sai. Câu 20: Một sóng cơ có bước sóng 40 cm và tần số 5 Hz. Tốc độ truyền sóng là A. 8 cm/s. B. 200 cm/s. C. 8 m/s. D. 200 m/s. Tốc độ v = λf = 200 cm/s ► B. Câu 21: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng là v 0, độ lớn gia tốc ở vị trí 0 biên là a . Tỉ số bằng 0 푣0 A. πf. B. f2. C. 2πf. D. f. ▪ Tốc độ khi qua vị trí cân bằng v0 = ωA = 2πfA. 2 2 ▪ Độ lớn gia tốc ở biên a0 = ω A = (2πf) A. 0 Tỉ số = 2πf ► C. 푣0 Câu 22: Điện áp = 20 2cos(50πt)( ) giá trị hiệu dụng là A. 40 (V). B. 20 2(V). C. 50(V). D. 20 (V).
- 푈0 Điện áp hiệu dụng U = 2 = 20 V ► D. Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 10 cm. Bụng sóng và nút sóng liền kề cách nhau A. 5,0 cm. B. 1,25 cm. C. 2,5 cm. D. 10,0 cm. 휆 Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề d = = 2,5 cm ► C. 4 Câu 24: Đặt điện áp = 푈 2cos(ωt)( ) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì hệ thức nào dưới đây đúng? 1 2 1 2 A. 휔 LC = 1. B. 퐿 = ω. C. L = 휔 . D. ω LC = R. Câu 25: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình푠 = 4 표푠( 20t + π)(cm), (t tính bằng giây). Biên độ góc của con lắc là A. 0,08 rad. B. 0,080. C. 80. D. 8 rad. Ta có s0 = ℓ.α0 = 휔2.α0 2 휔 .푠0 20.0,04 Biên độ góc α0 = = 10 = 0,08 rad ► A. Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, hai đầu dây cố định, có sóng dừng với 4 nút sóng (kể cả 2 nút ở hai đầu dây). Biết tần số dao động của dây là 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 300 cm/s. B. 400 m/s. C. 30 cm/s. D. 4 m/s. 2 푙 2.10.0,6 Sóng dừng với hai đầu cố định: v = = 4 m/s ► D. = 3 Câu 27: Điện áp = 10 2 표푠(100πt)( ) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R = 20Ω, cuộn cảm thuần có 1 ―4 L = (H) và tụ điện có C = 5.10 (F) mắc nối tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 5 2 A. 푖 = 0,5 표푠(100πt + π/4)( ). B. 푖 = 0,5 표푠(100πt - π/4)( ). C. 푖 = 0,5 2 표푠(100πt + π/4)( ). D. 푖 = 0,5 2 표푠(100πt - π/4)( ). ▪ Cảm kháng ZL = Lω = 20 Ω. 1 ▪ Dung kháng ZC = 휔 = 40 Ω 푈0∠휑 10 2∠0 1 ▪ Biểu thức của dòng điện (số phức) i = = = = ∠ ► A. 푍 푅 + (푍퐿 ― 푍 )푖 20 + (20 ― 40)푖 2 4 Câu 28: Điện áp = 200 2 표푠(100πt)( ) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R = 50Ω, cuộn cảm thuần có 1 ―4 L = (H) và tụ điện có C = 10 (F) mắc nối tiếp. Điện năng tiêu thụ của mạch trong 2 phút là 2 A. 48000 J. B. 12000 J. C. 96000 J. D. 6000 J. ▪ Cảm kháng ZL = Lω = 50 Ω. 1 ▪ Dung kháng ZC = 휔 = 100 Ω 푈 ▪ Cường độ dòng điện I = 2 2 = 2 2 A. 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) ▪ Điện năng tiêu thụ trong 2 phút: Q = RI2t = 50.(2 2)2.120 = 48000 J ► A. Câu 29: Đặt điện áp = 푈 2 표푠(ωt)( ) vào hai đầu mạch điện gồm một điện trở R, một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp nhau. Khi C = C 1 thì cường độ dòng điện trong
- mạch trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch 600 và khi đó mạch tiêu thụ một công suất 30 W. Điều chỉnh C = C2 để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Giá trị của Pmax là A. 90 W. B. 240 W. C. 60 W. D. 120 W. 2 Ta có P = Pmax.cos φ 2 0 30 = Pmax.cos 60 Pmax = 120 W ► D. Câu 30: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước bằng hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng pha, cùng biên độ và cùng dao động theo phương thẳng đứng. Biết sóng do mỗi nguồn tạo ra có bước sóng λ và AB = 18,5λ. Xét đường tròn (C) thuộc mặt nước có bán kính R = 5λ/4 và có tâm O là trung điểm của AB. Số điểm cực tiểu giao thoa trên (C) là A. 10. B. 38. C. 6. D. 12. ▪ Giao thoa với 2 nguồn cùng pha ▪ Gọi M, N là giao điểm của đường tròn (C) với đoạn nối A, B (với MN = 2R = 2,5λ) ▪ Số cực tiểu trên đoạn MN thỏa -2,5λ ≤ (k + 0,5)λ ≤ 2,5λ -2,5 ≤ k + 0,5 ≤ 2,5 Chọn k = -3; -2; -1; 0; 1; 2 có 6 giá trị của k. ▪ Mỗi giá trị của k ứng với 1 đường cực tiểu, đường này cắt (C) tại 2 điểm, trừ 2 giá trị k = -3 và k = 2 tiếp xúc với đường tròn cắt C tại 1 điểm. Số điểm cực tiểu trên (C): 4.2 + 2 =10 điểm. HẾT