Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lí 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 4 trang Đào Yến 13/05/2024 1660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lí 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_li_11_ket_noi_tri_thuc_va.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lí 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 -2024 Môn: Vật lí Lớp 11. (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 203 A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Caâu 1. Dao động điều hoà có phương trình dao động x Acos(t ) , gia tốc tốc biến thiên điều hoà theo phương trình A. a  2 Asin(t ) . B. a  Acos(t ) . C. a  2 Acos(t ) . D. a Asin(t ) . Caâu 2. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là A. Pha của dao động. B. biên độ dao động. C. tần số của dao động. D. pha ban đầu của dao động. Caâu 3. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m dao động điều hoà có phương trình x Acos(t) . Biểu thức tính động năng của vật là 1 1 A. W mA2 sin2 (t) . B. W m 2 A2cos2 (t) . đ 2 đ 2 1 1 2 2 C. W m 2 A2 sin2 (t) . D. W mA cos (t) . đ 2 đ 2 Caâu 4. Dao động cưỡng bức khi ổn định có A. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. biên độ bằng biên độ của lực cưỡng bức. C. biên độ không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Caâu 5. Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc  và chu kì T của một dao động điều hòa? 2 T A.  = 2 T . B.  = . C.  = . D.  = 1 . T 2 T Caâu 6. Cơ năng W của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ A là 1 1 1 A. W m 2 A2. B. W m 2 A2. C. W mA. D. W mA2. 2 2 2 Caâu 7. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. pha dao động cực đại. B. gia tốc có độ lớn cực đại. C. li độ có độ lớn cực đại. D. li độ bằng không. Caâu 8. Có hai dao động điều hòa cùng phương, dao động 1 có phương trình x Acos(t+ ); dao động 1 3 2 có phương trình x Acos(t+ ). 2 6 A. dao động 1 đồng pha dao động 2. B. dao động 1 sớm pha hơn dao động 2. C. dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 . D. dao động 1 ngược pha dao động 2. Caâu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng chỉ độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật tại thời điểm t là A. biên độ dao động. B. pha dao động. C. pha ban đầu. D. li độ dao động. Caâu 10. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi Trang 1/2 – Mã đề
  2. A. tần số của lực cưỡng bức bằng với tần số riêng của hệ dao động. B. tần số của lực cưỡng bức rất lớn so với tần số riêng của hệ dao động. C. tần số của lực cưỡng bức rất nhỏ so với tần số riêng của hệ dao động. D. tần số của lực cưỡng bức bằng tăng lên đột ngột đến giá trị cực đại. Caâu 11. Gia tốc của dao động điều hoà có pha dao động như thế nào so với pha vận tốc của nó? A. Chậm pha π/2 . B. Sớm pha π/2 . C. Ngược pha. D. Đồng pha. Caâu 12. Dao động tắt dần là dao động có A. li độ giảm dần theo thời gian. B. vận tốc giảm dần theo thời gian. C. gia tốc giảm dần theo thời gian. D. biên độ giảm dần theo thời gian. Caâu 13. Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài  25cm . được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s2 , lấy 2 =10. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà, tần số góc của con lắc bằng A. 2 rad/s. B. rad/s. C. Hz. D. 2 Hz. 5 5 Caâu 14. Dao động điều hòa là A. chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định. B. dao động có năng lượng không đổi theo thời gian. C. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian. D. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. Caâu 15. Một chất điểm dao động điều hòa x(cm) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t như hình bên. Chu kì dao 10 động của chất điểm bằng 0 1 2 A. 2 s. B. 3 s. t(s) C. 1 s D. 4 s. -10 B/ TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu 1. Một chất điểm có khối lượng 200 g, dao động điều hoà có phương trình li độ x 5cos(5 t )cm . lấy 3 2 10 Hãy a/ tính li độ của chất điểm ở thời điểm t = 0,1 s kể từ thời điểm ban đầu và gia tốc cực đại của chất điểm. (2điểm) b/ tính vận tốc của chất điểm ở thời điểm t = 0,2 s kể từ thời điểm ban đầu. (1 điểm) c/ tính thế năng của chất điểm khi vận tốc của nó bằng 10 3cm / s . (1 điểm) d/ vẽ đồ thị li độ x theo thời gian t của chất điểm. ( 0,5 điểm ) Câu 2. Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, có đồ thị biểu diễn sự biên thiên của động năng theo thời gian như hình vẽ. Chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, hãy tính biên độ dao động của vật. (0,5điểm) HEÁT Trang 2/2 – Mã đề
  3. A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 1 D C C A B B A D 2 D A A D D C A C 3 A D C D B D C D 4 A C D D B D A C 5 D B B B A B B A 6 B D A C A B A A 7 C D D B C D C D 8 D A B C C C B D 9 C B D B C A B A 10 C A A B B D D D 11 B D B A A B D B 12 A C D C D A C C 13 C A A A D C C B 14 B C C D C A D C 15 D B D C D D C B Trang 3/2 – Mã đề
  4. B/ ĐÁP ÁN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Điểm Nội dung Điểm chi tiết tổng 1 x = 2,5 3 cm = 4,33 cm. 1 a 1 amax = .A 0,5 đ amax = 12,5 m/s 0,5 đ v = - .A sin(.t ) 0,25 đ 1 = -25 sin(5 t- /3) 0,25 đ b 1 = -12,5 3 cm/s - 68,02 cm/s 0,5 đ W = 0,0625 J 0,25 đ Wđ = 0,03 J 0,25 đ Wt = W – Wđ 0,25 đ c 1 Wt = 0,0325 J 0,25 đ t (s) 0 1/15 1/6 4/15 11/30 7/15 0,25 đ x(cm) 2 5 0 -5 0 5 d 0,5 x(cm 5 2,5 0,25 0 1/6 11/30 1/15 4/15 7/15 t(s) -5  10rad 0,25 2 0,5 A = 20 cm 0,25 Chú ý: sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên – 0,25 điểm cho toàn bài làm. Học sinh giải cách khác đúng kết quả cho điểm tối đa HEÁT Trang 1/2 – Mã đề 203