Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Hùng Vương

docx 2 trang hoaithuong97 3990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_hun.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Hùng Vương

  1. TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Vật lí - Khối: 11 o0o Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm) a/ Phát biểu định luật ÔM đối với toàn mạch. Công thức . b/Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất khí. Câu 2: (2 điểm) a/ Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại. b/ Vì sao chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại? Câu 3 (1 điểm) Nối 2 cực của bình điện phân ( CuSO 4/Cu) vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 8 V và có điện trở trong 1 Ω. Điện trở của bình điện phân là 3 Ω. Tính lượng đồng bám vào cực âm của bình điện phân trong 16 phút 05 giây. Câu 4 (1 điểm) Pin của điện thoại Galaxy Note 10 có ghi (4 V 4000 mAh). Dùng điện thoại này xem video YouTube thì xem được 10 h mới hết pin. Tính công suất tiêu thụ trung bình của điện thoại trong quá trình xem video nói trên. Biết rằng hiệu điện thế giữa 2 cực của pin luôn là 4 V. Câu 5 (2 điểm) Trong điện trường đều có cường độ điện trường 3000 V/m, có tam giác vuông ABC như 0 19 hình vẽ, có góc C = 30 , AB =3 cm. Điện tích electron là qe = 1,6.10 C. cùng chiều . a/ Tính công dịch chuyển một electron trên đoạn BC, CA. b/ Tính công lực điện khi một electron di chuyển trên đường gấp khúc ABCA. B C R 1 M R2 A A B Câu 6: ( 2 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R3 R1 = 12 Ω; R2 = 28 Ω ; R3 = 20 Ω; R4 = 40 Ω; đèn Đ(6 V – 3 R4 C W); tụ điện có C = 2 µF. Nguồn điện có suất điện động E = 24 N V và điện trở trong là 1 Ω. a) Tính điện trở tương đương của cả mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c) Lấy R3 ra, tính điện tích của tụ.
  2. Câu Nội dung Điểm 2 a/ Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược hướng với điện trường, dưới tác dụng của điện trường. 1đ b/ Vì sao chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại ? Chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại vì : + Mật độ các ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ các electron tự do trong kim loại. + Khối lượng và kích thước của ion lớn hơn khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn. 1 đ + Môi trường dung dịch rất mất trật tự nên cản trở mạnh chuyển động của ion. 3 E 8 1 đ I 2A R r 3 1 1 A 1 64 m . .I.t . .2.965 0,64g 1 đ F n 96500 2 4 P = = = = 1,6 W 1 đ 5 a/ Công lực điện khi điện tích q di chuyển từ B đến C. AB AB tan C AC 3 3cm AC t an300 -19 2 -18 ABC = qEd =- 1,6.10 .3000 . 3 3.10 =-14,43 .10 J 1,5đ -18 ACA=- ABC = 14,43 .10 J .b/ AABCA = 0. Vì công lực điện khi 1 điện tích dịch chuyển trên một đường cong kín bằng 0. 0,5đ 2 2 6 a/ Điện trở tương đương của mạch: RĐ = U /P = 6 /3 =12  R34 = R3 + R4 = 20 +40 = 60  R1234 R134 R2 10 28 38 ; R R1234 Rd 38 12 50 E 24 b/ I 0,47A ; U R I 10.0,47 4,7V R r 50 1 AM 134. U AM 4,7 U AM 4,7 I1 0,39A I34 0.078A R1 12 R34 60 C/ Bỏ R3 R12 = R1 + R2 = 12+28 = 40Ω R = R12 + RĐ = 40 + 12 = 52Ω E 24 I 0,45A R r 52 1 / / -6 -6 UAB = R12.I= 40.0,45 = 18V Q = CUAB = 2.10 .18 = 36.10 C