Đề kiểm tra Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 7 trang Hùng Thuận 27/05/2022 5690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Trường TH Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 5 GIỮA HỌC KÌ 2. Năm học : 2021-2022 Thời gian: 40’ (khơng kể phát đề) PHẦN BÀI ĐỌC A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt. I- Đọc thành tiếng (3 điểm): Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc một trong các bài sau: 1.Thái sư Trần Thủ Độ 2. Trí dũng song tồn 3. Tiếng rao đêm 4. Phân xử tài tình. 5. Luật tục xưa của người Ê-đê 6. Phong cảnh đền Hùng 7. Nghĩa thầy trị II - Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) Đọc thầm câu chuyện "Ai giỏi nhất?”, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng câu 1;2;3;4;7 và làm bài tập câu 5;6;8;9. Ai giỏi nhất ? Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sĩc đều nổi tiếng là thơng minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa cĩ dịp thi tài. Vì thế, khơng ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cơ Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luơn. Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sĩc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sĩc rỗng khơng. Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết: - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất! Sĩc khơng chịu. Cậu ta kêu : - Tơi vẫn cịn ! Gõ Kiến hỏi : - Cịn mà túi lại rỗng khơng thế này ? Sĩc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một gĩc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn : - Đây ! Tơi ăn ba ngày hết 18 hạt. Cịn hai hạt nữa của tơi đấy ! Tất cả đều chịu Sĩc là giỏi. Giỏi nhất. Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết. Nhưng biết gieo trổng thì mãi mãi vẫn cịn cái ăn. Theo PHONG THU 1. (0,5 điểm)Câu chuyện trên cĩ mấy nhân vật? a. 3 nhân vật. b. 4 nhân vật. c. 5 nhân vật.
  2. 2. (0,5 điểm)Để tổ chức cuộc thi tìm ra ai giỏi nhất,ai đã được mời làm trọng tài ? a. Bác Gấu. b. Anh Cáo. c. Cơ Gõ Kiến. 3. (0,5 điểm)Đề thi cho 4 bạn trong truyện là gì? a. Mỗi người được phát 20 hạt đậu ván, ai ăn lâu hết sẽ thắng cuộc. b. Thi xem ai trồng được nhiều đậu ván nhất. c. Thi đấu võ. 4. (0,5 điểm)Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? a. Lời nĩi. b. Hành động. c. Cả lời nĩi và hành động. 5. (1 điểm)Theo em, vì sao Sĩc thắng cuộc? 6. (1 điểm)Hãy chia sẻ cảm nghĩ của em về nhân vật Sĩc trong câu chuyện. 7. (1 điểm)Câu “ Nhờ Sĩc biết lo xa và chăm chỉ làm việc mà Sĩc là nhân vật giỏi nhất” là câu ghép cĩ các vế câu nối với nhau bằng cách nào? a. Nối với nhau bằng dấu phẩy. b. Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ. c. Khơng dùng từ ngữ nối. 8. (1 điểm)Vế câu cần thêm vào chỗ chấm để hồn thành câu ghép sau là: . nhưng các chú thợ điện vẫn miệt mài làm việc. a. Tuy trời nắng như đổ lửa. b. Vì trời nắng như đổ lửa. c. Khơng những trời nắng như đổ lửa. 9. (1 điểm) Dựa vào nội dung bài đọc trên, em hãy đặt một câu ghép cĩ sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả. B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và làm văn. I. Chính tả (nghe – viết): (2 điểm). Thời gian: 15 phút Nghĩa thầy trị (Viết đoạn: Các mơn sinh đồng thanh dạ ran đến tạ ơn thầy.) II. Tập làm văn: (8 điểm). Thời gian: 35 phút Đề bài: Em hãy tả một cây bĩng mát hoặc cây ăn quả mà em thích. . .
  3. Trường TH Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 5 GIỮA HỌC KÌ 2. Lớp: 5 Năm học : 2021-2022 Họ và tên: Thời gian: 40’ (khơng kể phát đề) PHẦN BÀI ĐỌC Điểm Nhận xét: Đọc tt: . Đọc hiểu: Đọc: Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) Đọc thầm câu chuyện „Ai giỏi nhất?”, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng câu 1;2;3;4;7 và làm bài tập câu 5;6;8;9. Ai giỏi nhất ? Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sĩc đều nổi tiếng là thơng minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa cĩ dịp thi tài. Vì thế, khơng ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cơ Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luơn. Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sĩc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sĩc rỗng khơng. Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết: - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất! Sĩc khơng chịu. Cậu ta kêu : - Tơi vẫn cịn ! Gõ Kiến hỏi : - Cịn mà túi lại rỗng khơng thế này ? Sĩc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một gĩc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn : - Đây ! Tơi ăn ba ngày hết 18 hạt. Cịn hai hạt nữa của tơi đấy ! Tất cả đều chịu Sĩc là giỏi. Giỏi nhất. Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết. Nhưng biết gieo trổng thì mãi mãi vẫn cịn cái ăn. Theo PHONG THU 1. (0,5 điểm) Câu chuyện trên cĩ mấy nhân vật? a. 3 nhân vật. b. 4 nhân vật. c. 5 nhân vật. 2. (0,5 điểm)Để tổ chức cuộc thi tìm ra ai giỏi nhất,ai đã được mời làm trọng tài ? a. Bác Gấu. b. Anh Cáo.
  4. c. Cơ Gõ Kiến. 3. (0,5 điểm) Đề thi cho 4 bạn trong truyện là gì? a. Mỗi người được phát 20 hạt đậu ván, ai ăn lâu hết sẽ thắng cuộc. b. Thi xem ai trồng được nhiều đậu ván nhất. c. Thi đấu võ. 4. (0,5 điểm) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? a. Lời nĩi. b. Hành động. c. Cả lời nĩi và hành động. 5. (1 điểm)Theo em, vì sao Sĩc thắng cuộc? 6. (1 điểm) Hãy chia sẻ cảm nghĩ của em về nhân vật Sĩc trong câu chuyện. 7. (1 điểm)Câu “ Nhờ Sĩc biết lo xa và chăm chỉ làm việc nên Sĩc là nhân vật giỏi nhất” là câu ghép cĩ các vế câu nối với nhau bằng cách nào? a. Nối với nhau bằng dấu phẩy. b. Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ. c. Khơng dùng từ ngữ nối. 8. (1 điểm) Vế câu cần thêm vào chỗ chấm để hồn thành các câu ghép sau là: . nhưng các chú thợ điện vẫn miệt mài làm việc. a. Tuy trời nắng như đổ lửa. b. Vì trời nắng như đổ lửa. c. Khơng những trời nắng như đổ lửa. 9. (1 điểm) Dựa vào nội dung bài đọc trên, em hãy đặt một câu ghép cĩ sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả. . .
  5. Trường TH Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 5 GIỮA HỌC KÌ 2. Lớp: 5 Năm học : 2021-2022 Họ và tên: Thời gian: 50’ (khơng kể phát đề) PHẦN BÀI VIẾT Điểm Nhận xét: . I. Chính tả (nghe – viết): (2 điểm). Thời gian: 15 phút Nghĩa thầy trị (Viết đoạn: Các mơn sinh đồng thanh dạ ran đến tạ ơn thầy.) II. Tập làm văn: (8 điểm). Thời gian: 35 phút Đề bài: Em hãy tả một cây bĩng mát hoặc cây ăn quả mà em thích.
  6. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A.PHẦN ĐỌC: 10 ĐIỂM I/ Đọc thành tiếng: 3 điểm - Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, diễn cảm tốc độ đọc 3 điểm 1phút - Đọc rõ ràng, ngắt nghĩ đúng dấu câu, tương đối diễn cảm, sai 2-2,5 điểm 1-2 tiếng, tốc độ 1 phút - Đọc tương đối rõ ràng, sai 3 – 4 tiếng, tốc độ đọc 1 – 1,5 phút 1-1,5 điểm - Đọc khơng đạt các yêu cầu trên 7 ĐIỂM II/ Đọc thầm: 0,5 điểm Câu 1(M1)- ý b 0,5 điểm Câu 2(M1)- ý c 0,5 điểm Câu 3(M1) - ý a 0,5 điểm Câu 4(M2) - ý c 1 điểm Câu 7(M1) - ý c 1 điểm Câu 8(M2) - ý c Câu 5(M3) - Tùy theo ý hiểu và cảm nhận của học sinh để cho 1 điểm điểm. Câu 6(M4) – Tùy theo ý hiểu và cảm nhận của học sinh để cho 1 điểm điểm. 1 điểm Câu 9(M3) – hs đặt được câu đúng yêu cầu mới cĩ điểm. 10 ĐIỂM B. PHẦN VIẾT: (2 ĐIỂM ) I. Chính tả: (M2) 1. Bài viết: - Học sinh viết đúng, đẹp, trình bày rõ ràng. - Học sinh viết sai âm đầu, vần 4 lỗi trừ 0.5đ - Viết sai dấu thanh: 4 lỗi trừ 0,5đ - HSKK: 6 lỗi trừ 0,5đ II. Tập làm văn: (M3) (8 ĐIỂM ) 1/ Giới thiệu được cây sẽ tả: (1 điểm ) 2/ Thân bài: - Tả bao quát, đặc điểm chung của cây. (1,5 điểm ) - Tả đặc điểm nổi bật của từng bộ phận của cây. (1,5 điểm) - Tả cơng dụng, lợi ích của cây. (1,5 điểm) (1,5 điểm) - Bài văn giàu hình ảnh, dùng từ đặt câu phù hợp. (1 điểm ) 3/ Nêu tình cảm, cảm nghĩ về cây được tả. ( Lưu ý: Nếu học sinh tả khơng kết hợp theo trình tự tả phần thân bài các em vẫn được trọn điểm)