Đề kiểm tra Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Hưng Tây B (Có đáp án)

doc 14 trang Hùng Thuận 27/05/2022 5270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Hưng Tây B (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Hưng Tây B (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT 1. Môn : Tiếng Việt Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số câu Mạch kiến thức, và số kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Kiến thức Tiếng Việt: - Nhận biết được câu ghép, xác Số câu 1 1 1 2 2 định được các vế câu trong câu 1 ghép, biết cách nối các vế câu Số 0,5 0,5 1 1 1 2 ghép bằng quan hệ từ. điểm - Hiểu được tác dụng của các dấu câu đã học ứng dụng vào bài tập. - Biết dùng các dấu câu đã học và Câu số 7 8 9 10 viết được câu văn hay giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết Số câu 2 2 1 1 4 2 có ý nghĩa trong bài đọc. Số 1 1 1 1 2 2 - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã điểm đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc, biết liên Câu số 1,2 3,4 5 6 hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 3 3 2 2 6 4 Tổng Số 1,5 1,5 2,0 2,0 3,0 4,0 điểm
  2. Trường: TH TÂN HƯNG TÂY B ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp: 5/ Năm học: 2021- 2022 Họ và tên: . Môn: Tiếng Việt Thời gian: 80 phút Ngày: / / 2022 Điểm thi Nhận xét của giáo viên - Bài kiểm tra đọc: - Bài kiểm tra viết: . I. Đọc thầm bài văn sau: Lập làng giữ biển Nhụ nghe bố nói với ông. - Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra. - Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu được sóng. - Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy. Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo: - Thế là thế nào? – Giọng ông bỗng hổn hển. Người ông như toả ra hơi muối. Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh: - Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả có gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai? Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai quan trọng nhường nào? - Để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang . Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! Nhụ đáp nhẹ. Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời TRẦN NHUẬN MINH Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất với mỗi câu sau: Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? A. Để mừng thọ thầy. B. Để nhờ thầy dạy học. C. Để mượn thầy những cuốn sách quý. D. Để biếu thầy những món quà.
  3. Câu 2. Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? A. Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. B. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. C. Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. D. Quý trước cửa nhà thầy. Câu 3. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? A. Cụ giáo Chu rất sợ người thầy từ thuở học vỡ lòng. B. Cụ giáo Chu rất nhớ ơn người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng. C. Cụ giáo Chu quen thân người thầy dạy từ thuở học vỡ lòng. D. Cụ giáo Chu rất nể nang người thầy dạy từ thuở học vỡ lòng. Câu 4. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? A. Người công dân. B. Nhớ nguồn. C. Vì cuộc sống thanh bình. D. Hòa bình. Câu 5: Em hãy nêu nội dung bài văn trên. Câu 6: Qua bài văn trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu 7: Trong câu "Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa B. Cả so sánh và nhân hóa D. Các ý trên đều sai Câu 8: Viết vào chỗ chấm thêm một vế câu để tạo thành một câu ghép và cho biết câu đó biểu thị quan hệ gì? Giá như em nghe lời chị Biểu thị quan hệ: Câu 9: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên”?
  4. Câu 10: Dựa vào bài văn: “Nghĩa thầy trò”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về chủ đề nhớ nguồn. II. TIẾNG VIỆT VIẾT. 1. Chính tả:( Nghe viết)
  5. 2. Tập làm văn: Em hãy tả một đồ vật mà em thích.
  6. Trường TH Tân Hưng Tây B ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KHỐI 5 Môn: Tiếng việt Năm học: 2020 - 2021 Chính tả: Nghe viết. Ai là thủy tổ loài người ? Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX , nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ. Hết.
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 GHKII NĂM HỌC 2020 -2021 A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 7 Đáp án A C B B A Điểm 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5(1 điểm): Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Câu 6 (1 điểm): Gợi ý trả lời: Tôn trọng thầy cô giáo. Luôn khắc ghi công ơn to lớn thầy cô không quản khó khăn dạy chúng ta nên người Câu 8: (0,5 điểm) Ví dụ: Giá như em nghe lời chị thì bây giờ em đã học giỏi hơn.(0,25 điểm) Biểu thị quan hệ : giả thiết- kết quả.(0,25 điểm) Câu 9 (1 điểm): VD: Vì xe bị hỏng nên em đi học muộn. Câu 10(1 điểm): Tùy vào mức độ viết bài của hs mà GV cho điểm cho phù hợp. B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả: (2 điểm) Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (2 điểm) Nếu viết sai phụ âm, vần, dấu thanh, tiếng (mỗi lỗi trừ 0,2 điểm – trừ 5 lỗi đầu) * Lưu ý: Nếu bài sai không quá 5 lỗi thì vẫn cho điểm tối đa. 2- Tập làm văn: (8 điểm)
  8. - Hãy viết 1 bài văn tả đồ vật mà em yêu thích nhất. Yêu cầu: - Bố cục đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. Nội dung trọng tâm. - Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp. - Bài văn có sử dụng hình ảnh các biện pháp nghệ thuật. Tả được một số đặc điểm nổi bật của đồ vật, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ, diễn đạt tự nhiên sinh động, trình bày sạch đẹp. 2. Môn: Toán Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số câu Mạch kiến thức, và số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL kĩ năng điểm Số học: STP;Thực Số câu 2 2 1 1 5 1 hiện các phép tính STP, Giải bài toán Số điểm 2,0 2,0 1,0 1,0 5,0 1,0 có lời văn về tỉ số phần trăm. Câu số 1,2 3,4 8 9 Đại lượng: Bảng Số câu 1 1 2 đơn vị đo thời Số điểm 1,0 1,0 2,0 gian. Câu số 5 6 Yếu tố hình học: Số câu 1 1 2 Diện tích xung Số điểm 1,0 1,0 2,0 quanh; Diện tích toàn phần , thể tích Câu số 7 10 của, HHCN, HLP. Số câu 3 3 2 1 1 8 2 Tổng 3,0 3,0 2,0 1,0 1,0 7,0 3,0 Số điểm 2điểm 2 điểm 3điểm 3điểm 10 điểm
  9. TRƯỜNG TH TÂN HƯNG TÂY B BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: NĂM HỌC : 2020 - 2021 Lớp 5 Môn: Toán Thời gian: 40 phút Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: Chữ số thuộc hàng phần trăm trong số 123,456 là: A. 1 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 2: Phân số 2 viết dưới dạng số thập phân là: 5 A. 0,25 B. 0,52 C. 0,2 D. 0,4 Câu 3. Điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ chấm: a) 10,198 .9,891 b) 19,025 .19,1 Câu 4: Thương của 691,2 và 32 là: A. 21,6 B. 22,6 C. 216 D. 226 Câu 5: Đơn vị nào dưới đây bé hơn mét vuông trong bảng đơn vị đo diện tích? A. km2 B. mm2 C. hm2 D. dam2 Câu 6: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3m216cm2 = .cm2 là: A. 30 016 B. 3016 C. 316 D. 300 016 Câu 7: Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm và chiều cao 4dm. Hỏi diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này bằng bao nhiêu? A. 1040 dm2 B. 1004 dm2 C. 103 dm2 D. 104 dm2 Câu 8: Đặt tính rồi tính: a) 17,62 + 21,19 b) 119,24 x 5,7
  10. Câu 9: Một cửa hàng đã bán được 175kg gạo bằng 12,5% tổng số gạo của cửa hàng trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo? Câu 10: Bạn An làm một cái hộp dạng hình lập phương bằng bìa có cạnh 10cm. a) Tính thể tích cái hộp đó. b) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt ngoài của hộp đó thì bạn An cần dùng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông giấy màu?
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 5 GHKII NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 1: Chữ số thuộc hàng phần trăm trong số 123,456 là: C. 5 Câu 2: Phân số 2 viết dưới dạng số thập phân là: 5 D. 0,4 Câu 3. Điền dấu >, 9,891 b) 19,025 < 19,1 Câu 4: Thương của 691,2 và 32 là: A. 21,6 B. 22,6 C. 216 D. 226 Câu 5: Đơn vị nào dưới đây bé hơn mét vuông trong bảng đơn vị đo diện tích? A. km2 B. mm2 C. hm2 D. dam2 Câu 6: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3m216cm2 = .cm2 là: A. 30 016 Câu 7: Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm và chiều cao 4dm. Hỏi diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này bằng bao nhiêu? D. 104 dm2 Câu 8: a. 38,81 b. 679,668 Câu 9. Bài giải Trước khi bán cửa hàng có số gạo là: 175 : 12,5 100 = 1400(kg) Đổi 1400kg = 14 tạ Đáp số: 14 tạ. Câu 10: Bài giải a) Thể tích cái hộp là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) hay 1 dm3 b) Diện tích toàn phần cái hộp hay diện tích giấy màu cần dùng là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Đáp số: a. 1000 (cm3) hay 1 dm3
  12. b. 600cm2