Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 01
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_01.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 01
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – MÔN HÓA LỚP 11 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: Mã đề số:01 I. TRẮC NGHIỆM (40 Câu) (Cho Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31, N = 14) Câu 1. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng trao đổi trong dung dịch? A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl. B. HCl + KOH → KCl + H2O. C. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S↑. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. Câu 2. Phương trình ion rút gọn phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là: - + + 2- A. CH3COO + H → CH3COOH. B. 2Na + SO4 → Na2SO4. - + + C. CH3COO + H → CO2 + H2O. D. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2. Câu 3 : Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 + Câu 4. Ion NH4 có tên gọi: A. Amoni B. Nitric C. Hidroxyl D. Amino Câu 5. Công thức của phân urê là: A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH2)2CO. D. NH2CO. Câu 6. Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ: A. Nitơ monooxit. B. Nitơ đioxit. C. Amoniac D. Cacbon đioxit Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Giá trị của a là: A. 0,12. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,45. Câu 8. Phản ứng: Cu + HNO3loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là: A. 3; 8; 3; 4; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4. Câu 9. Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội A. Fe, Cu B. Cu, Ag, Mg C. Fe, Al D. Al , Pb 3+ 2+ + 2- - Câu 10. Dung dịch X có chứa Al 0,1 mol ; Fe 0,15 mol ; Na 0,2 mol ; SO 4 a mol và Cl b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là : A. 0,25 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,15 và 0,5 D. 0,2 và 0,4 Câu 11. Cần lấy bao nhiêu gam Ba(OH)2 rắn cho vào 100 ml nước để được dung dịch có pH = 12? A. 1,71 gam. B. 0,0855 gam. C. 0,855 gam. D. 8,55 gam. Câu 12. Cho 200 ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có pH bằng? A. 1 B. 12 C. 2 D. 13 Câu 13. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl → (2) Ba(OH)2 + HNO3 → (3) Mg(OH)2 + HCl → (4) Fe(OH)3 + H2SO4 → (5) NaHCO3 + HCl → (6) KOH + H2SO4 → - + Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: OH + H → H2O A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 14. Chiều tăng dần số oxi hoá của Nitơ trong các hợp chất của nitơ dưới đây là : A. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 B. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3
- C. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl D. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3 Câu 15. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử : A. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2 B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O C. NH3 + HCl NH4Cl D. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 Câu 16. Axit HNO3 khi tác dụng với kim loại thì không cho ra chất nào sau đây? A. NH4NO3. B. NO2. C. N2O3. D. NO. Câu 17. Cho phản ứng sau : 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O. Ở phản ứng trên HNO3 đóng vai trò là: A. Chất oxi hoá B. Axit C. Môi trường D. Cả A và C Câu 18. Trong dd axit photphoric có các ion và phân tử: + - 2- 3- - 2- 3- A. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 , H3PO4. B. H2PO4 , HPO4 , PO4 , H3PO4. + - 2- 3- + - 3- C. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 . D. H , H2PO4 , PO4 , H3PO4. Câu 19. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dd HCl? A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2. C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2. D. Zn(OH)2, Sn(OH)2, Mg(OH)2. Câu 20. Muối nào sau đây không tan trong nước? A. CaHPO4. B. (NH4)3PO4. C. Na3PO4. D. Na2HPO4. Câu 21. Sục từ từ khí NH 3 đến dư vào dung dịch muối A thì thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết và thu được dung dịch trong suốt không màu? Muối A là (trong các muối sau) A. Fe(NO3)3. B. ZnCl2. C. AlCl3. D. CuSO4. Câu 22: Quá trình nào sau đây thường được dùng để sản xuất axit nitric trong công nghiệp? A. N2 NH3 NO NO2 HNO3. B. N2O5 HNO3. C. KNO3 HNO3. D. N2 NO NO2 HNO3. Câu 23: Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ một lượng amoniac. Để khử sạch hoàn toàn amoniac trong tã lót, ta nên cho vào nước giặt xả cuối cùng một ít A. nước gừng tươi. B. phèn chua. C. muối ăn. D. giấm ăn. Câu 24 : Dung dịch H2SO4, HNO3 , HNO2 có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần là: + + + + + A. [H ] HNO3 < [H ] H2SO4 < [H ] HNO2 B. [H ] HNO2 < [H ] HNO3 < + [H ] H2SO4 + + + + + + C. [H ] HNO2 < [H ] H2SO4 < [H ] HNO3 D. [H ] H2NO3 < [H ] HNO3 < [H ] HNO2 Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 15,2 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO 31M, thì thu được 4,48 lít NO ( đktc) (Sản phẩm khử duy nhất). phần trăm số mol các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:A. 40%-60% B. 30%- 70% C. 50%- 50%. D. 80%-20%. Câu 26: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HNO3? A. Fe2(SO4)3. B. S. C. FeCl2. D. C Câu 27: Chất nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO2 ở điều kiện thường? A. Dung dịch NaNO3. B. Dung dịch NaOH. C. H2O. D. Dung dịch HNO3. Câu 28: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm? A. Nhiệt phân muối amoni nitrit. B. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện. C. Cho Zn tác dụng với HNO3 rất loãng. D. Đốt cháy NH3 trong oxi rồi ngưng tụ nước. Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế amoniac từ amoniclorua rắn và natri hiđroxit rắn, người ta thu khí amoniăc bằng phương pháp nào sau đây?
- A. Thu qua không khí bằng cách quay ống nghiệm thu khí lên. B. Thu qua không khí bằng cách úp ống nghiệm thu khí xuống. C. Sục khí qua dung dịch axit sunfuric đặc. D. Thu qua nước. Câu 30 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch? A. NaOH và ZnCl 2. B. HCl và NaOH. C. FeCl2 và KOH. D. NaOH và KCl. Câu 31 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl. B. HCl. C. HClO. D. NaClO3. Câu 32 : Dung dịch có giá trị pH = 7 sẽ làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. quỳ không đổi màu. D. không xác định được. Câu 33 : Phương trình ion rút gọn + 2- 2H + CO3 → CO2↑ + H2O Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây? A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O. B. 2HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O. C. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O. D. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2. Câu 34: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Zn, Mg bằng 1 lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 0,01 M thì thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 có tỷ khối so với hiđro là 44,5/3. Giá trị của V là A. 6,4. B. 0,64. C. 0,064. D. 64. Bài 35: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) A. 0,224 B. 0,448 C. 0,336 D. 0,268 Câu 36 : Cho các phát biểu sau: (a) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. (b) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+. (c) Theo A-rê-ni-ut: Bazơ là chất phân li ra proton (tức H+) trong nước, còn axit là chất phân li ra anion OH- trong nước. (d) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37 : Để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các chất dd HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2 ta dùng một thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím. B. BaCl2. C. AgNO3. D. Na2SO4. Câu 38: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,15. C. 0,03. D. 0,30. Câu 39 : Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 40 : Dãy chất nào sau đây có môi trường bazơ (pH>7) ? A. Na2CO3, NaOH, NH4NO3, Na2S. B. Na2CO3, NH4NO3, KOH, Ba(OH)2. C. Na2CO3, Na2S, NaClO, NaOH. D. LiOH, NaOH, Ba(OH)2, HNO3.