Đề kiểm tra định kì môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 10 trang binhdn2 23/12/2022 3370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ki_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIỮA HỌC KÌ 1 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung chương trình tuần 8 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 27,5% Nhận biết; 35% Thông hiểu; 22,5% Vận dụng; 15% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 11 câu, thông hiểu: 5 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 2,25 điểm; Vận dụng: 2,25 điểm; Vận dụng cao: 1,5 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 100% (10 điểm) 1
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số Tự luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Giới thiệu về KHTN, C1,C2 C3 3 câu 0,75đ an toàn thực hành. 2. Các phép đo và dụng C5,C6, C17a C7 C17b 1 câu 4 câu 2,5đ cụ đo. C8 3. Các thể của chất C4 C18 1 câu 1 câu 1,75đ C9; 4. Sử dụng kính lúp, C10; 3 câu 0,75đ kính hiển vi C13 C11, 5.Tế bào – Đơn vị cơ C14, C12, C20 C19 2 câu 5 câu 4,25đ bản của sự sống C16 C15 2
  3. Đặc tả đề: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận thức kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao Các lĩnh vực chủ yếu Nhận biết. 1-TN C1 của Khoa học tự nhiên – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. Giới thiệu một số quy tắc Nhận biết 4- TN an toàn trong phòng thực C2; – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi C9; 1 Mở đầu hành quang học. C10; – Nêu được các quy định an toàn khi học C13 trong phòng thực hành. Thông hiểu – Biết cách xử lí an toàn trong phòng thực hành. 1-TN C3 3
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận thức kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao 1.Đo chiều dài Nhận biết 1-TN 2- TN C7 - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ C5; thường dùng để đo chiều dài của một vật. C6 Thông hiểu 2. Các phép đo - Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo Vận dụng 1-TL - Đổi được các đơn vị đo thông dụng. C17 Nhận biết: 1. TN 1-TL Biết được hiện tượng ngưng tụ của chất. C4 C18 2. Các thể của chất và sự Thông hiểu 3. Chất quanh ta chuyển thể – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy, đông đặc, hóa hơi, ngưng tụ Tế bào – Đơn Nhận biết: 4.TN 2.TN 1.TL 1-TL vị cơ bản của Biết được tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự C11; C14; C20 C19 4. sống. C12; C16 sự sống. Phân biệt được tế bào thực vật với tế bào động C13; 4
  5. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận thức kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao vật. C15 Biết được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào. Thông hiểu: Biết tế bào phân chia theo cấp số nhân. Biết được cỏ thể lớn lên được là nhờ tế bào lớn lên và phân chia. Vận dụng: Giải thích được khái niệm : Tế bào- đơn vị cơ sở của sự sống. So sánh được diểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 5
  6. ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM:(5đ) Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Lịch sử loài người. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Vật lý học. Câu 2: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó D. Rửa sạch bằng nước ngay. Câu 4: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây C. Mưa rơi B. Gió thổi D. Lốc xoáy Câu 5. Giới hạn đo của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. D. độ dài lớn nhất ghi trên thước. Câu 6. Bác thợ may thường dùng thước nào trong các thước đo sau đây để đo các số đo của cơ thể. A. Thước kẻ. B. Thước dây. 6
  7. C. Thước kẹp. D. Cả ba thước trên. Câu 7.Thả một quả bóng bằng nhựa vào bình nước, quả bóng nổi trên mặt nước. kết luận nào sau đây là đúng? A. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích quả bóng. B. Thể tích nước dâng lên nhỏ hơn thể tích quả bóng. C. Thể tích nước dâng lên lớn hơn thể tích quả bóng. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 8. Đơn vị dùng để đo khối lượng của một vật là A. mét B. lít C. gam D. km Câu 9: Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng? A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính. B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính. C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính. D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính. Câu 10: Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát: A. Khoảng từ 3 đến 20 lần. B. Khoảng từ 40 đến 3000 lần. C. Khoảng từ 10 đến 1000 lần. Câu 11: Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. MôB. Tế bàoC. Biểu bìD. Bào quan Câu 12: Nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường. B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. 7
  8. C. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. Câu 13: Sử dụng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây: A. Lá cây B. Sợi vải C. Quả cà chua D. Con gà. Câu 14. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là: A. 32B. 4C. 8D. 16 Câu 15. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở chỗ: A. Có nhân B. Có thành tế bào C. Có màng tế bào D. Có ti thể Câu 16. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy? A. Do tế bào tăng kích thước B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể. C. Do tăng số lượng tế bàoD. Do tế bào phân chia. D. Khoảng từ 5 đến 2000 lần. II- TỰ LUẬN: (6đ) Câu 17. a) Hãy kể tên một số đơn vị dùng đo thời gian mà em biết. b) Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5h = phút = giây 1 ngày = giờ = phút 2 Em hảy đổi: 200 = ?0퐹 Câu 18: Hãy điền khái niệm thích hợp vào dấu mũi tên trong sơ đồ sau: Chất rắn € Chất lỏng € Chất khí Câu 19: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống? Câu 20: Nêu điểm giống và khác nhau giữa các tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 8
  9. ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: 1.A 5.C 9.A 13.B 2.D 6.B 10.B 14.A 3.D 7.A 11.B 15.B 4.A 8.C 12.C 16.B II,Tự luận: Câu 17 (1đ) Câu 18: (1đ) Đông đặc, nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ Câu 19 (1 đ) - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất, cơ bản nhất là tế bào nên tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống. - Tế bào thực hiện chức năng cơ bàn cùa cơ thề sống: trao đồi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng. Câu 20 (1đ) Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Giống Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất 9
  10. Tế bào chất Không có hệ thống nội màng, các Có hệ thống nội màng, Tế bào bào quan không có màng bao chất được chia thành nhiều bọc, chỉ có một bào quan duy khoang, các bào quan có màng nhất là Ribosome bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau. Nhân Chưa hoàn chỉnh: không có màng Hoàn chỉnh: có màng nhân nhân 10