Đề kiểm tra định kì Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Khối 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 3 trang Hùng Thuận 27/05/2022 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Khối 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_khoi_5_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Khối 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. Họ và tên HS: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII Lớp: MÔN: Tiêng việt – Lớp 5 Trường TH Năm học: 2020 - 2021 Thời gian: 60 phút Điểm Nhận xét của giáo viên: Phần đọc hiểu: (Thời gian 30 phút) - Đọc thầm bài “ Mùa xuân nho nhỏ” Mọc giữa dòng sông xanh Ðất nước như vì sao Một bông hoa tím biếc Ta làm con chim hót Ơi! con chim chiền chiện Ta làm một cành hoa Hót chi mà vang trời Ta nhập vào hoà ca Từng giọt long lanh rơi Một nốt trầm xao xuyến. Tôi đưa tay tôi hứng. Một mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân người cầm súng Lặng lẽ dâng cho đời Lộc giắt đầy quanh lưng Dù là tuổi hai mươi Mùa xuân người ra đồng Dù là khi tóc bạc. Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Mùa xuân - ta xin hát Tất cả như xôn xao Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Ðất nước bốn nghìn năm Nước non ngàn dặm tình Vất vả và gian lao Nhịp phách tiền đất Huế. Thanh Hải Cứ đi lên phía trước. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1/ Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là Mùa xuân nho nhỏ? a. Vì mùa xuân chỉ có một nhành hoa, một con chim hót. b. Vì mùa xuân trong bài thơ là một phần nhỏ trong mùa xuân chung của đất nước. c. Vì tác giả chỉ viết một bài thơ ngắn. d. Vì mùa xuân trôi qua quá nhanh. 2/ Theo em tác giả tả mùa xuân ở vùng đất nào của đất nước ta? a. Huế b. Hà Nội c. Đà Nẵng d. Nha Trang 3/ Tác giả cảm nhận mùa xuân bằng những giác quan nào ? a. Bằng thị giác.(nhìn) c. Bằng thính giác.(nghe) b.Bằng khứu giác. d. Bằng thị giác, thính giác, xúc giác (da) 4/ Các câu: “Ta làm con chim hót - Ta làm một cành hoa” đã liên kết với nhau bằng cách nào? a. Bằng cách lặp từ ngữ. c. Bằng cách thay thế các từ ngữ. b. Bằng cách dùng từ nối d. Bằng cách dùng dấu câu để nối
  2. 5/ Theo em ý chính 3 khổ thơ cuối là gì? a. Miêu tả vẻ đẹp cây lá, chim chóc trên đất nước. b. Nói lên ước nguyện góp sức mình xây dựng đất nước. c. Ca ngợi bài dân ca Huế. d. Tác giả muốn hóa thành con chim hót vang lừng. 6/ Câu” Mọc giữa dòng sông xanh, một bông hoa tím biếc” có cấu trúc như thế nào? a. Chủ ngữ - vị ngữ c. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ b. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ d. Vị ngữ - chủ ngữ 7/ Nêu những chi tiết cho thấy tác giả cảm nhận mùa xuân bằng giác quan: thính giác và xúc giác: 8/ Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao: a. Truyền thống lao động cần cù: . b. Truyền thống đoàn kết 9/ Hãy chữa lại hai câu sai dưới đây cho đúng, theo những cách khác nhau: a. Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp không hoãn lại. b.Tuy nhà gần trường nhưng bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn. 10/ Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: a. Con hơn cha là nhà có phúc. . . . b. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. . . . .
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 A. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 7 điểm Câu 1: b:0,5 điểm Câu 2: a: 0,5 điểm Câu 3: d:0,5 điểm Câu 4: a:0,5 điểm Câu 5: b:0,5 điểm Câu 6: d:0,5 điểm Câu 7: 1 điểm. HS nêu đúng 2 ý được 1 điểm Ơi! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Câu 8: 1 điểm, HS nêu đúng mỗi ý được 0,5 điểm a. - Một nắng hai sương -Chân lấm tay bùn b. -Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết -Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu 9: 1 điểm, HS sửa đúng mỗi câu được 0,5 điểm Có thể thay cặp quan hệ từ hoặc thay đổi , bỏ bớt, thêm từ cho thích hợp. Ví dụ: a. Tuy thời tiết xấu nhưng cuộc tham quan của lớp không hoãn lại. b.Tuy nhà gần trường nhưng bạn Oanh luôn đến lớp muộn. Câu 10: 1 điểm HS xác định đúng TN, CN, VN mỗi câu được 0.5 điểm a. CN : Con hơn cha ; VN: là nhà có phúc. b. TN: Dưới ánh trăng ; CN: dòng sông, những con sóng nhỏ : VN: sáng rực lên, vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. B. Bài kiểm tra viết 1. Chính tả - Nghe viết đoạn văn: 2 điểm - Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ nhỏ; trình bày đúng quy định, bài viết sạch: 1 điểm, đạt hai trong ba yêu cầu trên. 0,5 điểm, đạt từ không đến một yêu cầu trên:0 điểm. - Viết đúng chính tả, có từ 0-3 lỗi: 1điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm 2. Tập làm văn - Viết bài văn: 8 điểm - HS viết được bài văn đủ 3 phần. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, ý phong phú, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 8 điểm - (Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm khác nhau