Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Sử lớp 6

doc 7 trang hoaithuong97 7840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Sử lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_su_lop_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Sử lớp 6

  1. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 18- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Sử. Lớp: 6 Năm học : 2020 – 2021. Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề). Khung Ma trận đề: Đề 1 Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Các nội Thấp Cao Cộng dung T TN TL TN TL TN TL TL N - Lý giải vì sao Nhận xét được sự người nguyên xuất hiện của đồ thủy chơn theo trang sức và việc cơng cụ khi chết. người nguyên thủy Cư trú lâu dài ở phát minh ra thuật vùng đồng bằng. luyện kim. CĐ 1: Chế độ thị tộc Buổi đầu mẫu hệ. lịch sử - Nhận ra được nước ta những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hịa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long. Số câu: 2C 1C 2C 5 C Số điểm: 0,5 2,0 0,5 3,0đ Tỉ lệ %: 5% 20% 5% 30% - Nhận ra một số nét - Lý giải vì sao -Liên hệ những nét Bày tỏ thái độ chính trong xã hội con người định cư văn hĩa của cư dân giữ gìn những CĐ 2: thời đại dựng nước lâu dài ở các vùng Văn Lang cịn giữ nét văn hĩa Văn Lang-Âu Lạc. đồng bằng ven ngày nay. tốt đẹp của Thời đại - Trình bày được sơng. - Tìm ra lý do tạo nên dân tộc. dựng nước hồn cảnh nhà nước - Làm sáng tỏ bước chuyển biến Văn Lang – Âu Lạc ra đời. được nguyên trong xã hội Văn Âu Lạc nhân nhà Tần Lang - Âu Lạc. xâm lược Văn - Rút ra được bài học Lang từ sự chiến thắng quân Tần Số câu: 4C 1C 2C 2C 1/2C 1/2C 10C Số điểm: 1,0 2,0 0,5 0,5 2,0 1,0 7,0đ Tỉ lệ %: 10% 20% 5% 5% 20% 10% 70% Tổng câu 5 5 4+1/2 1/2 15 Tổng điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10 Tính % 30% 30% 30 10% 100% Duyệt của BGH Tổ chuyên mơn Giáo viên ra đề Phạm Xuân Quang Trần Thị Mỹ Lê
  2. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 18 - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Sử. Lớp: 6 Năm học : 2020 – 2021. Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu ý trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Việc người xưa chơn cơng cụ theo người chết nĩi lên điều gì? A. Cơng cụ sản xuất đã bị hư hỏng. B. Để khơng trở về làm hại người sống. C. Người sống khơng dùng cơng cụ của người chết. D. Người xưa quan niệm rằng người chết vẫn tiếp tục lao động. Câu 2. Chế độ thị tộc mẫu hệ là A. những người cùng đi săn bắt chung sống với nhau. B. những người cùng hái lượm sống chung với nhau. C. những người cùng chung tín ngưỡng sống chung với nhau. D. những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tơn người mẹ lớn tuổi, cĩ uy tín làm chủ. Câu 3. Em cĩ nhận xét gì về việc phát minh ra thuật luyện kim? A. Cơng cụ bằng kim loại sắc bén. B. Cơng cụ bằng kim loại ra đời. C. Đánh dấu bước tiến trong chế tác cơng cụ sản xuất. D. Con người đã biết sử dụng cơng cụ bằng kim loại. Câu 4. Sự xuất hiện của đồ trang sức chứng tỏ điều gì? A. Người nguyên thủy đã cĩ ý thức làm đẹp. B. Người nguyên thủy buơn bán đồ trang sức. C. Người nguyên thủy làm đồ trang sức để tặng nhau. D. Việc chế tác cơng cụ bằng đá của người nguyên thủy. Câu 5. Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nhau là A. nơng dân cơng xã, nơ tỳ. B. người quyền quý, dân tự do, nơ tì. C. thợ thủ cơng, dân tự do. D. người quyền quý, thợ thủ cơng. Câu 6. Thuật luyện kim ra đời trên cơ sở của nghề gì? A. Làm gốm. B. Làm đồ đá. C. Làm đồ trang sức. D. Rèn sắt. Câu 7. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? A. Hùng Vương. B. An Dương Vương. C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 8. Các cụm Chiềng, Chạ hay làng bản cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là A. thị tộc mẫu hệ. B. bộ lạc. C. thị tộc phụ hệ. D. bầy người nguyên thủy. Câu 9. Vì sao con người định cư lâu dài ở các vùng đồng bằng ven sơng? A. Con người đã đủ sức tiến xuống đồng. B. Dân số ngày càng tăng. C. Thuận lợi cho nghề nơng trồng lúa. D. Thuận tiện cho việc đi lại. Câu 10. Đâu khơng phải là nguyên nhân nhà Tần xâm lược Văn Lang? A. Nhân dân Văn Lang khơng đồn kết . B. Nước văn Lang khơng cịn bình yên như trước. C . Đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn. D. Nhà Tần đánh xuống phương Nam mở rộng bờ cõi. Câu 11. Năm 214 TCN“ Người Việt đại phá quân Tần”, để lại cho chúng ta suy nghĩ: A. Luơn đề cao cảnh giác . B. xây thành lũy kiên cố. C. Tinh thần chiến đấu kiên cường quyết liệt của quân ta. D. khơng kết giao với bất kì nước nào. Câu 12. Đâu là lý do tạo nên bước chuyển biến trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc? A. Cơng cụ đồng thay thế hẳn cơng cụ đá. B. Dân số ngày càng tăng. C. Nghề gốm xuất hiện. D. Cuộc sống ổn định. II – TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy cho biết những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long? Câu 14. (2,0 điểm) Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh nào? Câu 15. (3,0 điểm) Những nét văn hố nào của cư dân Văn Lang cịn lưu giữ lại đến ngày nay? Em phải làm gì để gĩp phần giữ gìn những nét văn hĩa tốt đẹp của dân tộc?
  3. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 18 - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Sử. Lớp: 6 Năm học : 2020 – 2021. Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề). ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I-Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D C A B A A B C A C A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II- Tự luận: 7 điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hịa Bình – Câu 13 Bắc Sơn – Hạ Long: 2 điểm - Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung, vỏ ốc. Biết vẽ hình mơ tả 1,0 cuộc sống tinh thần của mình. - Hình thành một số phong tục tập quán: Chơn theo lưỡi cuốc đá cho người chết. 1,0 Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh: - Vua Hùng thứ 18 khơng lo việc nước chỉ lo ăn chơi. Lụt lội thường xuyên xảy ra, 0,5 đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn. - Trong khi đĩ, quân Tần kéo vào xâm lược Văn Lang, nhân dân bầu Thục Phán lên 0,5 Câu 14 làm tướng. 2 điểm - Thục Phán tài giỏi, mưu cao đã lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Tần. 0,5 - Kháng chiến thắng lợi vẻ vang, Thục Phán nhân đĩ năm 207 TCN đã buộc vua Hùng phải nhường ngơi cho mình. Thục Phán lên làm vua lấy hiệu là An Dương 0,5 Vương, đổi tên nước là Âu Lạc. + Nét văn hố cịn lưu giữ đến ngày nay: - Nhà ở: Vẫn cịn nhà sàn. 0,25 - Thức ăn, cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, cá, thịt. 0,25 - Nữ tóc cắt ngắn, bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Họ còn biết dùng đồ trang 0,25 sức. Nữ vẫn cịn sử dụng trang phuc: Mặc váy, áo xẻ giữa hoặc yếm che ngực. - Phương tiện đi lại ở vùng sơng nước bằng thuyền. 0,25 Câu 15 - Cịn phong tục ăn trầu cau. 0,25 3 điểm - Phong tục làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ, tết. 0,25 - Tổ chức lễ hội đua thuyền. 0,25 - Người chết được chơn cất cẩn thận. 0,25 + Để gĩp phần giữ gìn những nét văn hĩa tốt đẹp của dân tộc: - Chúng ta phải tìm hiểu, tơn trọng, tự hào về những truyền thống, phong tục tốt đẹp. 0,5 - Ngăn chặn phê phán những hành vi làm tổn hại đến những truyền thống, phong tục 0,5 tốt đẹp của dân tộc. Lưu ý: Học sinh trả lời khơng giống với đáp án nhưng cĩ ý đúng vẫn cho điểm. Duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên mơn Giáo viên ra đề Phạm Xuân Quang Trần Thị Mỹ Lê
  4. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 18 - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Sử. Lớp: 6 Năm học : 2020 – 2021. Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề). Khung Ma trận đề: Đề 2 Vận dụng Các nội Nhận biết Thơng hiểu Thấp Cao Cộng dung TN TL TN TL TN TL TN TL - Lý giải vì sao Nhận xét được sự người nguyên xuất hiện của đồ thủy chơn theo trang sức và việc cơng cụ khi chết. người nguyên thủy Cư trú lâu dài ở phát minh ra thuật vùng đồng bằng. luyện kim. CĐ 1: Chế độ thị tộc Xã Hội mẫu hệ. nguyên - Nhận ra được thủy những thay đổi trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy Thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc. Số câu: 2C 1C 2C 5 C Số điểm: 0,5 2,0 0,5 3,0đ Tỉ lệ %: 5% 20% 5% 30% - Nhận ra một số nét - Lý giải vì sao -Liên hệ những nét Bày tỏ thái độ chính trong xã hội con người định cư văn hĩa của cư dân giữ gìn những CĐ 2: thời đại dựng nước lâu dài ở các vùng Văn Lang cịn giữ nét văn hĩa Văn Lang-Âu Lạc. đồng bằng ven ngày nay. tốt đẹp của Thời đại - Vẽ được sơ đồ sơng. - Tìm ra lý do tạo nên dân tộc. dựng nước BMNN văn Lang. - Làm sáng tỏ bước chuyển biến Văn Lang – được nguyên trong xã hội Văn Âu Lạc nhân xâm lược Lang - Âu Lạc. của nhà Tần. - Rút ra được bài học từ sự chiến thắng quân tần Số câu: 4C 1C 2C 2C 1/2C 1/2C 10C Số điểm: 1,0 2,0 0,5 0,5 2,0 1,0 7,0đ Tỉ lệ %: 10% 20% 5% 5% 20% 10% 70% Tổng câu 5 5 4+1/2 1/2 15 Tổng điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10 Tính % 30% 30% 30 10% 100% Duyệt của BGH Tổ chuyên mơn Giáo viên ra đề Phạm Xuân Quang Trần Thị Mỹ Lê
  5. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 18 - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Sử. Lớp: 6 Năm học : 2020 – 2021. Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề). ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu ý trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Việc người xưa chơn cơng cụ theo người chết nĩi lên điều gì? A. Cơng cụ sản xuất đã bị hư hỏng. B. Để khơng trở về làm hại người sống. C. Người sống khơng dùng cơng cụ của người chết. D. Người xưa quan niệm rằng người chết vẫn tiếp tục lao động. Câu 2. Chế độ thị tộc mẫu hệ là A. những người cùng đi săn bắt chung sống với nhau. B. những người cùng hái lượm sống chung với nhau. C. những người cùng chung tín ngưỡng sống chung với nhau. D. những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tơn người mẹ lớn tuổi, cĩ uy tín làm chủ. Câu 3. Em cĩ nhận xét gì về việc phát minh ra thuật luyện kim? A. Cơng cụ bằng kim loại sắc bén. B. Cơng cụ bằng kim loại ra đời C. Con người đã biết sử dụng cơng cụ bằng kim loại. D. Đánh dấu bước tiến trong chế tác cơng cụ sản xuất. Câu 4. Sự xuất hiện của đồ trang sức chứng tỏ điều gì? A. Người nguyên thủy buơn bán đồ trang sức. B. Người nguyên thủy đã cĩ ý thức làm đẹp. C. Người nguyên thủy làm đồ trang sức để tặng nhau. D. Việc chế tác cơng cụ bằng đá của người nguyên thủy. Câu 5. Kim loại nào được sử dụng đầu tiên ở thời Văn Lang, Âu Lạc? A. Sắt. B. Đồng. C. Thiếc. D. Bạc. Câu 6. Kinh đơ Nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Bạch Hạc. B. Mê Linh. C. Cổ Loa D. Thăng Long. Câu 7. Nước văn Lang ra đời vào thời gian nào? A. TK VII TCN. B. TK VI TCN. C. TK V TCN. D. TK IV TCN. Câu 8. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? A. Hùng Vương. B. An Dương Vương. C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 9. Vì sao con người định cư lâu dài ở các vùng đồng bằng ven sơng? A. Con người đã đủ sức tiến xuống đồng. B. Dân số ngày càng tăng. C. Thuận lợi cho nghề nơng trồng lúa. D. Thuận tiện cho việc đi lại. Câu 10. Đâu khơng phải là nguyên nhân nhà Tần xâm lược Văn Lang? A. Nhân dân Văn Lang khơng đồn kết . B. Nước văn Lang khơng cịn bình yên như trước. C . Đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn. D. Nhà Tần đánh xuống phương Nam mở rộng bờ cõi. Câu 11. “ Người Việt đại phá quân Tần để lại cho chúng ta bài học: A. Luơn đề cao cảnh giác . B. xây thành lũy kiên cố. C. Tinh thần chiến đấu kiên cường quyết liệt của quân ta. D. khơng kết giao với bất kì nước nào. Câu 12. Đâu là lý do tạo nên bước chuyển biến trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc? A. Phát minh ra cơng cụ bằng kim loại. B. Dân số ngày càng tăng. C. Nghề gốm xuất hiện. D. Cuộc sống ổn định. II – TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy cho biết những thay đổi về kinh tế của con người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc? Câu 14. (2,0 điểm Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang ? Câu 15. (3,0 điểm Những nét văn hĩa nào của cư dân Văn Lang cịn lưu giữ lại đến ngày nay? Em phải làm gì để gĩp phần giữ gìn những nét văn hĩa tốt đẹp của dân tộc?
  6. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 18 - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Sử. Lớp: 6 Năm học : 2020 – 2021. Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề). ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I-Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D D B B A A B C A C A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II- Tự luận: 7 điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Những những thay đổi về kinh tế của con người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc - Thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt các cơng cụ: Các rìu đá, bơn đá được mài nhẵn tồn bộ, cĩ hình dáng cân xứng. 0,5 Câu 13 2 điểm - Tìm thấy những đồ trang sức những loại đồ gốm khác nhau như bình, vị, vại, bát, 0,5 đĩa, cốc cĩ chân cao. Những mảnh gốm cĩ in hoa văn. - Phát minh ra thuật luyện kim và nghề nơng trồng lúa 0,5 - Tăng năng suất lao động, cuộc sống ổn định hơn. 0,5 Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng 1,0 (Trung Ương) Câu 14 0,5 2 điểm Lạc tướng Lạc tướng (Bộ) (Bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính 0,5 (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) + Nét văn hố cịn lưu giữ đến ngày nay: - Nhà ở: Vẫn cịn nhà sàn. 0,25 - Thức ăn, cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, cá, thịt. 0,25 - Nữ tóc cắt ngắn, bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Họ còn biết dùng đồ trang 0,25 sức. Nữ vẫn cịn sử dụng trang phuc: Mặc váy, áo xẻ giữa hoặc yếm che ngực. - Phương tiện đi lại ở vùng sơng nước bằng thuyền. 0,25 Câu 15 - Cịn phong tục ăn trầu cau. 0,25 3 điểm - phong tục làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ, tết. 0,25 - Tổ chức lễ hội đua thuyền. 0,25 - Người chết được chơn cất cẩn thận. 0,25 Để gĩp phần giữ gìn những nét văn hĩa tốt đẹp của dân tộc: - Chúng ta phải tìm hiểu, tơn trọng, tự hào về những truyền thống, phong tục tốt đẹp. 0,5 - Ngăn chặn phê phán những hành vi làm tổn hại đến những truyền thống, phong tục 0,5 tốt đẹp của dân tộc. Lưu ý: Học sinh trả lời khơng giống với đáp án nhưng cĩ ý đúng vẫn cho điểm. Duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên mơn Giáo viên ra đề Phạm Xuân Quang Trần Thị Mỹ Lê
  7. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN LỊCH SỬ LỚP 6: NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 1: Việc người xưa chơn cơng cụ theo người chết nĩi lên điều gì? Câu 2: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ ? Câu 3: Việc phát minh ra thuật luyện kim nĩi lên điều gì? Câu 4: Sự xuất hiện của đồ trang sức chứng tỏ điều gì? Câu 5: Kim loại nào được sử dụng đầu tiên ở thời Văn Lang, Âu Lạc? Câu 6: Kinh đơ Nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? Câu 7: Nước văn Lang ra đời vào thời gian nào? Câu 8: Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? Câu 9: Vì sao con người định cư lâu dài ở các vùng đồng bằng ven sơng? Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến nhà nước Âu Lạc sụp đổ ? Câu 11. Thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học gì? Câu 12: Lý do tạo nên bước chuyển biến trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc ? Câu 13: Xã hội Văn Lang chia thành những tầng lớp nào ? Câu 14: Thuật luyện kim ra đời trên cơ sở của nghề gì? Câu 15: Người đứng đầu nhà nước Văn lang là ai? Câu 16: Các cụm Chiềng, Chạ hay làng bản cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là gì? Câu 17: Những nét văn hố nào của cư dân Văn Lang cịn lưu giữ lại đến ngày nay? em phải làm gì để gĩp phần giữ gìn những nét văn hĩa tốt đẹp của dân tộc? + Nét văn hố cịn lưu giữ đến ngày nay: - Nhà ở: Vẫn cịn nhà sàn - Thức ăn, cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, cá, thịt. - Nữ tóc cắt ngắn, bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Họ còn biết dùng đồ trang sức. Nữ vẫn cịn sử dụng trang phuc: Mặc váy, áo xẻ giữa hoặc yếm che ngực. - Phương tiện đi lại ở vùng sơng nước bằng thuyền. - Cịn phong tục ăn trầu cau - phong tục làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ, tết - ở một số tỉnh miền Bắc tổ chức lễ hội đua thuyền - Người chết được chơn cất cẩn thận. + Để gĩp phần giữ gìn những nét văn hĩa tốt đẹp của dân tộc em cần làm: : Câu 20: Em hãy cho biết những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long? - Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung, vỏ ốc. Biết vẽ hình mơ tả cuộc sống tinh thần của mình. - Hình thành một số phong tục tập quán: Chơn theo lưỡi cuốc đá cho người chết. Câu 21: Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh nào? - Vua Hùng thứ 18 khơng lo việc nước chỉ lo ăn chơi. Lụt lội thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn. - Trong khi đĩ, quân Tần kéo vào xâm lược Văn Lang, nhân dân bầu Thục Phán lên làm tướng. - Thục Phán tài giỏi, mưu cao đã lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Tần. - Kháng chiến thắng lợi vẻ vang, Thục Phán nhân đĩ năm 207 TCN đã buộc vua Hùng phải nhường ngơi cho mình. Thục Phán lên làm vua lấy hiệu là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc. Câu 18: Những những thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc? - Thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt các cơng cụ: Các rìu đá, bơn đá được mài nhẵn tồn bộ, cĩ hình dáng cân xứng. - Tìm thấy những đồ trang sức những loại đồ gốm khác nhau như bình, vị, vại, bát, đĩa, cốc cĩ chân cao. Những mảnh gốm cĩ in hoa văn. - Phát minh ra thuật luyện kim và nghề nơng trồng lúa - Phát minh ra thuật luyện kim và nghề nơng trồng lúa- Phát minh ra thuật luyện kim và nghề nơng trồng lúa. Câu 19: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang HẾT