Đề thi khảo sát chất lượng học kì II môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Viên

docx 5 trang mainguyen 4650
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng học kì II môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_lich_su_6_truong_th.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng học kì II môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Viên

  1. PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN LỊCH SỬ 6 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) Nhận biết Thông Vận dụng Cấp độ hiểu chủ đề TN TL Cấp Cấp Tổng độ thấp độ cao TL TL Ách thống Nắm được trị của các chính sách bóc triều đại lột của phong phong kiến kiến phương phương Bắc Bắc qua chính đối với nước sách về kinh ta. tế, văn hóa Số câu 2 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% 0,5 5% Phong trào Nắm được các Hiểu Suy đấu tranh cuộc khởi nghĩa, về nguyên nghĩ về giành độc văn hóa Chăm, nhân, diễn lòng yêu lập phong trào đấu biến, kết nước của tranh giành độc quả của nhân dân lập cuộc khởi ta nghĩa Ngô Quyền. Số câu 13 1 1 15 Số điểm 4.5 điểm 4 1 điểm 9,5 điểm Tỉ lệ % 45% 40% 10% 95 % Tổng số câu 15 1 1 17 Tổng số 5 điểm 4 1 10 điểm 50% 40% 10% 100% Tỉ lệ % Phần I: Trắc nghiệm Câu 1 ( 0,25 điểm ): Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào năm A. 248 B. 40 C. 42 D. 43 Câu 2( 1 điểm ): Nối thời gian ở cột A với sự kiện tương ứng ở cột B cho đúng. A (Thời gian) B (Sự kiện lịch sử)
  2. a) Năm 542 1. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan b) Năm 544 2. Nước Vạn Xuân thành lập c. Năm 248 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng d) Đầu thế kỉ VIII. 4. Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ e) Năm 776 - 791 5. Khởi nghĩa bà Triệu. Câu 3( 0,25 điểm ): Nước Chăm pa ra đời vào: A. thế kỉ III TCN B. thế kỉ II TCN C. thế kỉ II D. thế kỉ X Câu 4( 0,25 điểm ): Thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm là: A. chữ viết B. hoả táng C. đồ gốm D. tháp Chăm Câu 5( 0,25 điểm ): Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta A. tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước B. lòng yêu nước C. ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc D. cả 3 ý trên Câu 6( 0,25 điểm ): Người mà nhân dân thường gọi là ông “Dạ Trạch Vương” đó là: A. Lý Bí. B. Triệu Quang Phục. C. Phùng Hưng. D. Mai Thúc Loan. Câu 7( 0,25 điểm ) : Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt”. Bà là: A. Trưng Trắc. C. Trưng Nhị B. Triệu Thị Trinh D. Bùi Thị Xuân Câu 8( 0,25 điểm ): Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm: A. 542. B. 543. C. 544. D. 545. Câu 9( 0,25 điểm ): Kinh đô nước ta thời Trưng Vương ở A. Cổ Loa B. Thăng Long C. Phong Khê D. Mê Linh Câu 10 ( 0,25 điểm ) : Người lãnh đạo nhân dân huyện Tượng Lâm đấu tranh giành độc lâp là A. Mai Thúc Loan B. Khu Liên C. Lý Bí D. Phùng Hưng Câu 11( 0,25 điểm ): Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược nào? A.Quân Nam Hán. B. Quân Lương. C. Quân Tùy. D. Quân Ngô.
  3. Câu 12 : Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích A.giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế. B.giải quyết việc nhân dân Trung Hoa không có đất để sinh sống. C. từng bước bắt dân ta theo phong tục tập quán của nhà Hán. D. xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước. Câu 13: Biện pháp cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm thống trị lâu dài nước ta là A.chiếm đất, di dân để giữ đất B. chia nhỏ nước ta thành các quận huyện và sát nhập vào Trung Quốc. C. bắt dân ta nộp thuế và lao dịch. D. xóa tên nước ta trên bản đồ. Câu 14: Nhân dân ta vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc trong suốt thời kì Bắc thuộc thể hiện qua các việc A.nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình. B. gói bánh trưng, làm bánh giầy. C. tổ chức các lễ hội dân gian. D. giữ được tiếng nói riêng và phong tuc riêng của dân tộc. Câu 15. Sử cũ gọi thời kì từ năm 179 TCN đến năm 905 là thời kì Bắc thuộc vì A. bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị. B. bị nhập vào một tỉnh của Trung Quốc. C. phong tục tập quán của người Việt bị mất hết. D. pân ta nói và viết chữ Hán. Câu 16: Chính quyền đô hộ bị lật đổ nhưng nhưng nhà Đường vẫn phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì A. chính quyền của Khúc Thừa Dụ vẫn chịu sự cai quản của nhà Đường. B. nước ta bước đầu đã có quyền tự chủ tuy ít nhiều còn phụ thuộc vào nhà Đường. C. nước ta còn lệ thuộc hoàn toàn vào nhà Đường. D. đất nước được độc lập hoàn toàn Phần tự luận ( 5 điểm ) Câu 1 ( 4 điểm ): Trình bày , diễn biến, kết quả,nguyên nhân thắng lợi, của cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán trên sông Bặch Đằng năm 938?
  4. Câu 2 ( 1 điểm ) : Qua các trang lịch sử hơn một ngàn năm Bắc thuộc, e, có suy nghĩ gì về lòng yêu nước của dân tộc ta? Đáp án biểu điểm Phần Trắc nghiệm ( 5 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B a-4 C D D B B C D D A C B D A A b-2 c-5 d-1 e-3 Phần tự luận: 5 điểm Câu Nội dung Số điểm 1 a.Diễn biến -Vào cuối năm 938, đoàn thuyền chiến do 0,5 Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. - Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra 0,5 đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bach Đằng lúc thủy triều đang lên. - Quân địch hăm hở đuổi theo, vượt qua 0,5 bãi cọc ngầm. - Đúng lúc đó nước triều rút. Ngô Quyền hạ lệnh xuất quân. Quân địch đánh không nổi 0,5 rút chạy ra biển. - Bãi cọc ngầm nhô ra. Quân ta từ thượng lưu đánh xuống, quân mai phục đánh sang. 0,5 Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọ vỡ tan tành. Quân ta dùng thuyền nhỏ, luồn lách đánh giáp lá cà. Quân địch nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối. Hoằng Tháo thiệt mạng. - Vua Nam Hán vội thu quân về nước. b. Kết quả 0,5 - Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. c. Nguyên nhân thắng lợi + Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến 0,5 do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng. + Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền 0,5 và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu
  5. tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi. 2 - Hơn một nghìn năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ song dân tộc ta không 0,25 chịu khuất phục, không chịu làm nô lệ cho bọn chúng. - Ngay từ thế kỉ một, Hai bà Trưng đó 0,5 phất cờ khởi nghĩa, Rồi trong các thế kỉ tiếp theoliên tiếp có các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Đỉnh cao là cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Băch Đằng. - Dân tộc ta có lòng yêu nước nồng nàn. 0,25 PHÊ DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI RA ĐỀ.