Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)

docx 10 trang dichphong 3630
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017- 2018 TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC MƠN: LỊCH SỬ LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút ( Khơng kể thời gian giao đề ) GV lập đề: Đào Thị Thanh MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thơng Vậndụng Cộng hiểu Chủ đề Trắc nghiệm Tự luận Trắc Tự luận Vận Vận nghiệm dụng dụng thấp cao 1.Cuộc Biết: khởi nghĩa Hai Bà - Sự thay đổi về địa Trưng. giới hành chính của Âu LẠc từ thế kỉ II- I TCN. - Quan cai quản quận, huyện nước ta dưới thời Âu Lạc. - Mục đích sắp đặt quan cai trị của nhà Hán với nước ta. - Nguyên nhận bùng nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Số câu 4c 4c Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% 2.Từ sau Biết: Trưng
  2. vương đến - Chính sách cai trị của trước Lý nhà Hán sau khởi Nam Đế. nghĩa Hai Bà Trưng. - Chính sách bĩ lột thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - Mục đích nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta. - Mục đích chính quyền đơ hộ mở trường học nước ta. - Thời gia diễn ra khởi nghĩa Bà Triệu. - Bà Triệu khởi nghĩa chống quân xâm lược nào? Số câu 6c 6c Số điểm 1,5đ 1,5đ Tỉ lệ % 15% 15% 3.Khởi Biết: nghĩa Lý Bí. Nước - Quân xâm lược nước Vạn Xuân. ta thế kỉ VI. - Thời gian Lí Bí phất cờ khởi nghĩa. - Nguyên nhân nhân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng khởi nghĩa Lí Bí. - Thời gian Lí Bí lên ngơi hồng đế. - Tên nước ta do Lý Bí
  3. đặt. Số câu 5c 5c Số điểm 1,25đ 1,25đ Tỉ lệ % 12,5% 12,5% 4.Những Biết: cuộc khởi nghĩa lớn - Tên nước ta dưới trong các ách đơ hộ của nhà thế kỉ VII- Đường. X. Số câu 1c 1c Số điểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5.Nước Biết: Champa từ thế kỉ II- - Cơng trình đặc sắc X. của Champa. Số câu 1c 1c Số điểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 6.Cuộc Biết : đấu tranh giành - Năm kháng chiến quyền tự chống quân Nam Hán chủ của họ giành thắng lợi. Khúc, họ Dương. Số câu 1c 1c Số điểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 7.Ngơ Biết: Trình bày Hiểu vì Đánh giá diễn biến sao chiến
  4. Quyền và - Lí do Ngơ Quyền trận chiến thắng cơng lao chiến chọn sơng Bạch Đằng trên sơng Bạch của Ngơ thắng để xây dựng trận địa. Bạch Đằng là Quyền đối Đằng năm chiến Bạch Đằng với lịch sử 938. thắng vĩ năm 938. - Ý nghĩa trọng đại dân tộc. nhất của trận Bạch đại. Đằng năm 938. Rút ra bài học trong cơng cuộc bảo vệ đất nước. Số câu 2c 1c 1c 2c 6c Số điểm 0,5đ 2đ 1đ 2đ 5,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 20% 55% TSố câu 20c 1c 1c 2c 24c TSố điểm 5đ 2đ 1đ 2đ 10đ Tỉ lệ % 50% 20% 10% 20% 100% ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm ( 5đ): Chọn phương án trả lời đúng. 1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc cĩ sự thay đổi lớn là A. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận. B. bị chia nhỏ để dễ cai trị. C. bị bĩc lột dã man. D. mở rộng đến mũi Cà Mau. 2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện là A. quan lại người Hán. B. Lạc tướng người Việt. C. quan lại cả người Việt và người Hán.
  5. D. Bồ chính người Việt. 3. Cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán đối với đất nước ta là để nhằm mục đích A. thâu tĩm quyền lực vào tay người Hán và mua chuộc một số quan lại người Việt B. trực tiếp cai trị xuống tận làng, xã. C. cai trị gián tiếp thơng quan bộ máy chính quyền tay sai. D. chia sẻ quyền lực với quan lại người Việt. 4. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. chính sách cai trị của nhà Hán hết sức thâm độc. B. chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Thái thú Tơ Định giết chết. C. Tơ Định đánh thuế nặng vào hai mặt hàng muối và sắt khiến nhân dân rất bất bình. D. chính sách cai trị thâm độc của nhà Hán và muốn trả thù cho Thi Sách. 5. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã A. xĩa bỏ tên châu Giao, sáp nhập vào Quảng Châu. B. đổi tên châu Giao thành Giao Châu. C. giữ nguyên châu Giao. D. giữ nguyên châu Giao và đưa người Hán sang thay người Việt giữ chức Huyện lệnh. 6. Chính sách thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc trong việc bĩc lột nhân dân ta là A. bắt dân ta đĩng thuế ruộng đất bằng thĩc. B. độc quyền về muối và sắt, đánh thuế nặng hai mặt hàng này. C. bắt dân ta đi lao dịch. D. bắt dân ta cống nộp các sản vật quý. 7. Nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích A. tăng dân số ở Âu Lạc. B. tiếp tục chính sách đồng hĩa nhân dân ta. C. đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích. D. để giúp đỡ nhân dân ta học chữ Hán.
  6. 8. Mục đích mà chính quyền đơ hộ mở một số trường dạy chữ Hán ở nước ta là A. để giúp tất cả nhân dân ta biết chữ. B. giúp con em người Hán ở nước ta biết chữ Hán. C. đào tạo ra tầng lớp quan lại trung thành với người Hán. D. phổ biến chữ viết của người Hán ra khắp nơi, ngồi đất Trung Quốc. 9. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm A. 248 TCN. B. 248. C. 284 TCN. D. 284. 10. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu chống lại ách đơ hộ của A. nhà Hán. B. nhà Nam Hán. C. nhà Ngơ. D. nhà Tùy. 11. Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta là A. nhà Tùy. B. nhà Lương. C. nhà Ngơ. D. nhà Hán. 12. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào năm A. 524. B. 542. C. 602. D. 620. 13. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì A. họ căm thù chính quyền đơ hộ. B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi. C. họ căm thù chính quyền đơ hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc. D. họ muốn cĩ ruộng đất để cày cấy. 14. Lý Bí lên ngơi Hồng đế (Lý Nam Đế) vào năm A. 544. B. 554. C. 556. D. 602. 15. Lý Bí đặt tên nước ta là A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt.
  7. 16. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành A. châu Giao. B. An Nam đơ hộ phủ. C. Giao Chỉ. C. Cửu Chân. 17. Cơng trình nghệ thuật đặc sắc của Cham-pa là A. nhà sàn. B. Phật nhà mồ. C. tháp Chăm. D. tượng phù điêu. 18. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào A. năm 917. B. năm 930. C. năm 931. D. năm 938. 19. Ngơ Quyền quyết định chọn cửa sơng Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc vì ở đây A. địa thế rừng rậm hiểm trở, thủy triều lên xuống mạnh. B. cửa ngõ giao thơng, thuận tiện cho việc đi lại. C. lịng sơng sâu hơn chục mét và rộng hàng nghìn mét. D. gần rừng núi nên cĩ nhiều gỗ. 20. Thắng lợi của trận Bạch Đằng cĩ ý nghĩa trọng đại nhất là A. giữ vững nền độc lập tự chủ, mở ra thời đại độc lập lâu dài của dân tộc. B. đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của quân Nam Hán. C. rửa được thù nhà. D. ghi thêm một chiến thắng vĩ đại trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. B.Tự luận : 5đ Câu 1( 2đ) : Trận chiến trên sơng Bạch Đằng của quân ta chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 diễn ra như thế nào? ( 2đ) Câu 2( 1đ) : Vì sao lại nĩi: trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là 1 trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?( 1đ) Câu 3( 1đ) : Đánh giá được cơng lao của Ngơ Quyền đối với lịch sử dân tộc.( 1đ) Câu 4 ( 1đ) : Rút ra bài học lịch sử gì cho cơng cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. ( 1đ) Hết
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ II LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2017-2018 A. Trắc nghiệm: 5đ Mỗi phương án đúng được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A B A D C B B C B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C B B C A C B C C 19 20 A A B. Tự luận ( 5đ): Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Diễn biến trận chiến trên sơng Bạch Đằng của quân ta chống quân 2đ Nam Hán xâm lược năm 938. - Cuối năm 938, đồn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo ( 0,5đ) chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. - Lúc này, nước triều dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sơng Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà khơng biết. ( 0,5đ)
  9. - Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta rút tồn bộ lực lượng tiến cơng, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xơ vào cọc nhọn ( 0,5đ) - Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng của Ngơ Quyền kết thúc hồn tồn thắng lợi. ( 0,5đ) Câu 2 * Trận chiến trền sơng Bạch Đằng năm 938 là 1 trận chiến thắng vĩ 1đ đại của dân tộc ta vì: - Đây là cuộc thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của ( 0,25đ) dân tộc. - Sau trận này nhà Nam Hán cịn tồn tại 1 thời gian dài nữa nhưng khơng dám đem quân xâm lược nước ta nữa. ( 0,25đ) - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hồn tồn ách thống trị hơn 1 nghìn năm cđa phong kiến phương Bắc. ( 0,25đ) - Khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. (0,25đ) Câu 3 * Đánh giá cơng lao của Ngơ Quyền đối với lịch sử dân tộc: 1đ - Huy động được sức mạnh tồn dân. ( 0,25đ) - Tận dụng được vị trí và địa thế của sơng Bạch Đằng. ( 0,25đ) ( 0,25đ) - Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. (0,25đ) - Ngơ Quyền là anh hùng dân tộc. Câu 4 * Rút ra bài học lịch sử cho cơng cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: 1đ - Nhớ ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc. ( 0,25đ) - Ghi nhớ những cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập chủ quyền và ( 0,25đ) tồn vẹn lãnh thổ. - Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc; đồn kết tồn dân. ( 0,25đ) - Học tập, học hỏi những tinh hoa văn hố nhân loại làm phong (0,25đ) phú, giàu đẹp văn hố đất nước mình