Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 16 trang Hùng Thuận 11722
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Nội dung Thời % TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời kiến thức Số Thời gian Số Số Số gian tổng gian gian gian TN TL CH (phút) CH CH CH (phút)) điểm (phút) (phút) (phút) 1.1. Gen, mã di truyền 1.2. Nhân đôi ADN, phiên 1. Cơ chế 2 1,5 1 1,0 3 mã, dịch mã 1 di truyền 6,0 17,5 1.3. Điều hòa hoạt động gen biến dị 1.4. Đột biến gen 2 1,5 2 2,0 4 1.5. NST, đột biến NST 2.1. Quy luật phân li và phân 2 1,5 li độc lập 1 1,0 3 2.2. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 2. Tính 2.3. Liên kết gen và hoán vị 1 0,75 quy luật gen 2 của hiện 2.4. Di truyền liên kết với 14,75 30 tượng di giới tính và di truyền ngoài 2 2,0 5 truyền nhân; Ảnh hưởng của môi 2 1,5 trường lên sự biểu hiện của gen 2.5. Tổng hợp các quy luật di 1 8,0 1 truyền 3. Di Các đặc trưng di truyền của 3 truyền quần thể; Cấu trúc di truyền 1 1,0 1 6,5 1 1 7,5 12,5 quần thể của quần thể 4.1. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn 1 0,75 1 1,0 2 4.Ứng biến dị tổ hợp 4 dụng di 6,75 20 4.2. Tạo giống bằng phương truyền học pháp: gây đột biến, công 4 3 2 2,0 6 nghệ tế bào, công nghệ gen 5 5. Di 5.1. Di truyền y học 2 1,5 2 2,0 4 10 20
  2. truyền học 5.2. Bảo vệ vốn gen của loài người người và một số vấn đề xã 1 6,5 1 hội của di truyền học Tổng 16 12,0 12 12,0 2 13 1 8,0 28 3 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các loại đơn phân và các liên kết có trong ADN. - Nêu được khái niệm gen và mã di truyền. ( Câu 1-TN) - Nêu được tên 3 vùng của gen cấu trúc theo hình 1.1 trang 6 SGK. - Liệt kê được các đặc điểm của mã di truyền. - Nhận ra được trình tự các nuclêôtit trong côđon mở đầu và các côđon kết thúc. 1.1. Gen, - Nhận biết được chức năng của côđon mở đầu, côđon kết thúc trong mã di quá trình dịch mã. truyền Thông hiểu: 1. Cơ chế - Xác định được mã di truyền từ các loại nucleotit ( Câu 17-TN) 1 di truyền 2 1 - Phân biệt được mã di truyền trên gen (triplet) và mã di truyền trên biến dị mARN (côđon). - Giải thích được các đặc điểm của mã di truyền. - Áp dụng nguyên tắc bổ sung xác định được mã di truyền trên gen (triplet) khi biết mã di truyền trên mARN (côđon) và ngược lại. Nhận biết: 1.2. Nhân - Nêu được vị trí, thời điểm diễn ra quá trình nhân đôi ADN, phiên đôi ADN, mã và dịch mã. ( Câu 2-TN) phiên mã, - Nhận ra được các đơn phân và các liên kết có trong ARN, prôtêin. dịch mã - Kể tên và nhận ra được chức năng của các loại ARN. - Nhận ra được các yếu tố tham gia vào quá trình nhân đôi ADN,
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao phiên mã, dịch mã (enzim, nguyên liệu, bào quan, ) và nhận ra được vai trò của từng yếu tố. - Nêu được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN (ở tế bào nhân sơ), phiên mã và dịch mã. Thông hiểu: - Sắp xếp được các sự kiện diễn ra trong cơ chế nhân đôi ADN (ở tế bào nhân sơ), phiên mã và dịch mã theo trình tự đúng. - Giải thích được nguyên tắc bán bảo tồn và nửa gián đoạn của quá trình nhân đôi ADN. - Giải thích được vì sao 2 phân tử ADN được tạo ra có trình tự nuclêôtit giống nhau và giống phân tử ADN mẹ. - Phát hiện được mối liên quan giữa các cơ chế: nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. - Phát hiện được sự giống và khác nhau giữa các cơ chế: nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. - Áp dụng nguyên tắc bổ sung xác định được trình tự axit amin khi biết trình tự côđon trên mARN hoặc trình tự triplet trên gen. Nhận biết: - Nêu được khái niệm và nhận ra được ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen. - Liệt kê được các cấp độ của quá trình điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ. - Nêu được các thành phần cấu tạo của opêron Lac và chức năng của từng thành phần. 1.3. Điều - Nêu được vai trò của gen điều hòa trong điều hòa hoạt động gen. hòa hoạt - Nêu được các sự kiện chính trong cơ chế điều hoà hoạt động của động gen opêron Lac theo mô hình Mônô và Jacôp. Thông hiểu: - Hiểu được cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac để phân biệt được hoạt động của các thành phần cấu trúc operon Lac khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. - Sắp xếp được các sự kiện diễn ra trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli theo đúng thứ tự. - Phân biệt được các sự kiện diễn ra trong cơ chế điều hoà hoạt động
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli trong điều kiện môi trường có lactôzơ và trong điều kiện môi trường không có lactôzơ. Nhận biết: - Nêu được khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến; nhận ra được đặc điểm, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Nêu được các dạng đột biến điểm, các nhóm nguyên nhân gây đột biến gen và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu được ví dụ về các dạng đột biến (gây ra bởi tác nhân bazơ hiếm G*, 5BU, tia UV). ( Câu 3-TN) Thông hiểu: - Xác định được sự ảnh hưởng của các dạng đột biến điểm (thay, thêm, mất 1 cặp nuclêôtit) đến cấu trúc gen và chuỗi pôlipeptit. 1.4. Đột - Xác định được sự thay đổi giá trị thích nghi của gen đột biến tuỳ biến gen thuộc vào môi trường và tổ hợp gen. - Xác định được sự phụ thuộc của tần số đột biến gen vào tác nhân đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen. ( Câu 18-TN) - Phân biệt được các dạng đột biến gen thông qua hậu quả của chúng. Vận dụng: - Giải thích được nguyên nhân, cơ chế của các dạng đột biến gen. - Giải thích được vai trò và ý nghĩa của đột biến gen. - Xác định được sự thay đổi của các axit amin khi gen bị đột biến ở bộ ba cụ thể qua ví dụ. - Giải được các bài tập về đột biến gen ở mức đơn giản. Nhận biết: - Nêu được cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắ́c thể. ( Câu 4-TN) - Nhận ra được các khái niệm: Bộ NST, bộ NST lưỡng bội, bộ NST 1.5. NST, đơn bội, cặp nhiễm sắ́c thể tương đồng, đột biến cấu trúc và đột biến số 2 2 đột biến lượng nhiễm sắ́c thể. NST - Liệt kê được tên và nhận ra được các dạng trong đột biến cấu trúc, đột biến số lượng nhiễm sắ́c thể. - Nhận ra được nguyên nhân, cơ chế chung của đột biến NST. - Nhận ra được các ví dụ về các bệnh do đột biến nhiễm sắ́c thể gây ra - Nhận ra được hậu quả và ý nghĩa của các dạng đột biến nhiễm sắc
  5. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao thể. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của sự thay đổi hình thái nhiễm sắ́c thể trong quá trình phân bào. - Xác định được các dạng đột biến cấu trúc NST dựa vào hậu quả của chúng. - Xác định được ảnh hưởng của các dạng đột biến cấu trúc NST đến số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các gen trong nhiễm sắ́c thể. - Phân biệt được: đột biến lệch bội với đột biến tự đa bội; đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội. - Xác định được số lượng NST có trong tế bào của: thể lệch bội, thể một, thể ba, thể đa bội lẻ, thể đa bội chẵn, thể dị đa bội và phân biệt được các dạng thể đột biến số lượng NST dựa vào số lượng NST trong tế bào của chúng. ( Câu 19-TN) - Giải thích được cơ chế phát sinh: thể lệch bội (thể một, thể ba), thể đa bội lẻ, thể đa bội chẵn, thể dị đa bội. - Giải thích được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST. Vận dụng cao: - Tìm được số NST, số thể đột biến số lượng và cấu trúc NST. - Giải được các bài tập liên quan đến đột biến NST. Nhận biết: - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen (Bao gồm: đối tượng nghiên cứu, các bước trong trong quy trình nghiên cứu, ). ( Câu 5-TN) 2. Tính quy - Nêu được nội dung, ý nghĩa, điều kiện nghiệm đúng của quy luật luật của 2.1. Quy phân li và quy luật phân li độc lập. hiện tượng luật phân li - Nêu được khái niệm: dòng thuần, kiểu gen đồng hợp, kiểu gen dị 2 2 1 di truyền và phân li hợp, phép lai khác dòng, tự thụ phấn, lai phân tích, lai thuận nghịch và độc lập nhận ra được vai trò của dòng thuần, phép lai khác dòng, phép lai phân tích, phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và trong chọn giống. ( Câu 6-TN) Thông hiểu: - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.
  6. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao - Phân biệt được: kiểu gen đồng hợp với kiểu gen dị hợp; cơ thể thuần chủng với cơ thể không thuẩn chủng. - Giải thích được công thức tổng quát của phép lai nhiều tính trạng theo quy luật phân li và phân li độc lập. - Xác định được kiểu gen của cơ thể dựa vào kiểu hình và trạng thái trội lặn của gen. - Tìm được các loại giao tử khi biết kiểu gen của cơ thể. - Phân biệt được phép lai phân tích với phép lai khác dòng. - Xác định được bản chất của quy luật phân li và phân li độc lập. - Xác định được các điều kiện cần có để phép lai giữa 2 cơ thể khác nhau về 1 tính trạng cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1; 1 : 1 hoặc phép lai giữa 2 cơ thể khác nhau về 2 tính trạng cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1; 3 : 1; 3: 3 : 1 : 1 và 1 : 1 : 1 : 1. ( Câu 20- TN) Vận dụng: - Xác định tỷ lệ các loại kiểu gen, kiểu hình khi lai các các bố mẹ có nhiều cặp gen Thông hiểu: - Xác định cơ sở sinh hoá của tương tác gen bổ sung. - Dựa vào tỉ lệ kiểu hình điển hình ở đời con của các phép lai, phát hiện được các tính trạng do các gen tương tác bổ sung hoặc tương tác cộng gộp cùng quy định. - Dựa vào kiểu tương tác xác định được các kiểu gen tương ứng với 2.2. Tương các kiểu hình. tác gen và - Xác định được tỉ lệ kiểu gen và tỉ của lệ kiểu hình của đời con trong tác động đa phép lai đơn giản. hiệu của - Phát hiện được những điểm giống và khác nhau giữa trường hợp các gen gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ với trường hợp các gen phân li độc lập tương tác bổ sung hoặc tác động cộng gộp. - Dựa vào kiểu tương tác xác định được các kiểu gen tương ứng với các kiểu hình. - Xác định được tỉ lệ kiểu gen và tỉ của lệ kiểu hình của đời con trong phép lai đơn giản. - Dựa vào kiểu tương tác xác định được các kiểu gen tương ứng với
  7. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao các kiểu hình. - Xác định được tỉ lệ kiểu gen và tỉ của lệ kiểu hình của đời con trong phép lai đơn giản. Vận dụng cao: Giải được các bài tập tổng hợp liên quan đến tương tác gen. Nhận biết: - Nêu được thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen của Moocgan. - Nêu được thế nào là phép lai thuận - nghịch. - Nhận ra được điều kiện để các gen di truyền liên kết hoặc hoán vị và biết cách tìm số nhóm gen liên kết của một loài. ( Câu 7-TN) - Nhận ra được ý nghĩa của di truyền liên kết gen và hoán vị gen, bản đồ di truyền trong công tác chọn giống cũng như trong nghiên cứu khoa học. 2.3. Liên Thông hiểu: kết gen và 1 - Trình bày được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết gen hoán vị gen và hoán vị gen. - Xác định được tần số hoán vị gen, tìm giao tử trong trường hợp liên kết gen và hoán vị gen; biết cách tìm tần số hoán vị dựa vào bản đồ di truyền và ngược lại. - Xác định được: + Số nhóm gen liên kết của một loài. + Giao tử của một cơ thể trong trường hợp liên kết gen và hoán vị gen. 1 + Tần số hoán vị gen từ phép lai phân tích hoặc từ bản đồ di truyền. - Phát hiện được những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li độc lập, tương tác gen, liên kết gen và hoán vị gen. ( Câu 21-TN)
  8. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao - Phát hiện được vị trí, giai đoạn trong giảm phân xảy ra hoán vị gen và giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết và hoán vị gen. Vận dụng cao: - Giải được các bài tập tổng hợp liên quan đến liên kết gen và hoán vị gen hoặc liên quan đến tất cả các quy luật di truyền đã học. Nhận biết - Nêu được đặc điểm của di truyền qua kết quả các phép lai ( Câu 8-TN) -Nêu được khái niệm thường biến , mức phản ứng; mỗi quan hệ giữa KG, môi trường và KH ( Câu 9-TN) 2.4. Di Thông hiểu: truyền liên - Giải thích được kết quả thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết với giới kết với giới tính. tính và di - Giải thích được các đặc điểm của di truyền của các gen ở tế bào truyền chất. ngoài - Xác định được tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định 2 1 nhân; Ảnh thông qua tỉ lệ kiểu hình ở đời con của các phép lai. hưởng của - Xác định kiểu gen của cơ thể dựa vào kiểu hình và trạng thái trội lặn môi trường của gen và xác định được giao tử dựa của cơ thể dựa vào kiểu gen. lên sự biểu ( Câu 22-TN) hiện của - Xác định được tính trạng do gen ngoài nhân quy định thông qua tỉ lệ gen kiểu hình ở đời con của các phép lai. - Phân biệt được: NST giới tính và NST thường; NST giới tính ở giới đực và giới cái ở một loài cụ thể. - Phân biệt được đặc điểm di truyền gen trên X và gen trên Y. - Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một số ví dụ.
  9. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 2.5. Tổng * Vận dụng: 1 hợp các - Phát hiện được quy luật di truyền của các gen thông qua tỉ lệ kiểu hình quy luật di của các phép lai. truyền - Xác định được kiểu gen và kiểu hình của thế hệ P từ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1, F2, . - Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen của các phép lai, viết được các sơ đồ lai từ P F1 F2 trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, phân li độc lập tương tác bổ sung hoặc cộng gộp, liên kết gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân. ( Câu 1 TL) * Vận dụng cao: - Giải được các bài tập tổng hợp liên quan đến các quy luật di truyền đã học. 3 3. Di 3.1. Các Nhận biết: 1 1 truyền đặc trưng - Nhận ra được các khái niệm: quần thể, tự thụ phấn, giao phối cận quần thể di truyền huyết, giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối), vốn gen, tần số alen, tần số của quần kiểu gen của quần thể. thể; Cấu trúc di - Nhận ra được sự biến đổi trong cấu trúc di truyền của quần thể tự truyền của phối. quần thể - Nhận ra được các đặc điểm di truyền và hướng biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết qua các thế hệ. Thông hiểu - Xác định được tần số alen, tần số kiểu gen, trạng thái cân bằng quần thể( Câu 23-TN) Vận dụng: - Tính được tỉ lệ kiểu gen của quần thể ban đầu sau một số thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần. (Câu 2 – TL) Vận dụng cao: - Giải được các bài tập tổng hợp liên quan đến di truyền quần thể. 4. Ứng 4.1. Chọn Nhận biết: 4 dụng di giống vật - Nhận ra được các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp 1 2 truyền học nuôi và cây tạo giống mới.
  10. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao trồng dựa - Nêu được các bước của các phương pháp: tạo giống thuần dựa trên trên nguồn nguồn biến dị tổ hợp và phương pháp tạo giống có ưu thế lai cao. biến dị tổ - Nêu được khái niệm về ưu thế lai và các phương pháp tạo ưu thế lai. hợp ( Câu 10-TN) Thông hiểu: - Sắp xếp được các bước (hoặc khâu) trong mỗi phương pháp tạo giống mới theo thứ tự đúng. ( Câu 23-TN) - Giải thích được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. - Giải thích được tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F 1 của phép lai khác dòng. ( Câu 24-TN) - Giải thích được tại sao không nên dùng đời lai F1 để làm giống. Nhận biết: - Nhận ra được các bước trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. ( Câu 11-TN) - Nhận ra được các bước trong quy trình tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật và tế bào thực vật. ( Câu 12-TN) - Tái hiện được khái niệm về công nghệ gen, nhận ra được các bước 4.2. Tạo trong kĩ thuật chuyển gen. ( Câu 13-TN) ( Câu 14-TN) giống bằng - Nhận biết được các thành tựu của các phương pháp tạo giống bằng: phương Công nghệ tế bào và công nghệ gen. pháp: gây Thông hiểu: đột biến, 4 1 - Xác định được của mỗi phương pháp tạo giống mới thông qua các ví công nghệ dụ cụ thể. ( Câu 25-TN) tế bào, - Sắp xếp được thứ tự các bước trong chọn giống bằng gây đột biến. công nghệ - Sắp xếp được thứ tự các bước trong chọn giống bằng công nghệ tế gen. bào. - Sắp xếp được thứ tự các bước trong chọn giống bằng công nghệ gen. - Phân biệt thành tựu của công nghệ gen, công nghệ tế bào, thành tựu của chọn giống bằng gây đột biến. - Xác định được các phương pháp có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật. ( Câu 27-TN) 5.1. Di Nhận biết: 5 Di truyền truyền y - Tái hiện lại được khái niệm về di truyền y học. 2 2 học người học - Nhớ được một số bệnh do di truyền phân tử và các bệnh, hội chứng
  11. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao có liên quan đến đột biến NST ở người. - Tái hiện lại được khái niệm về bệnh ung thư. ( Câu 15-TN) Thông hiểu: - Phát hiện được cơ chế gây bệnh phêninkêto niệu và cơ chế gây hội chứng Đao. ( Câu 26-TN) - Xác định được một số nguyên nhân gây ung thư. - Đề xuất được một số biện pháp góp phần hạn chế bệnh ung thư. - Hiểu được cơ chế phát sinh một số bệnh di truyền ở người. (Câu 28- TN) Nhận biết: - Nhận ra được một số biện pháp nhằm bảo vệ vốn gen của loài người. ( Câu 16-TN) - Tái hiện được khái niệm về liệu pháp gen. - Liệt kê được các nguyên nhân và hậu quả của bệnh ung thư, bệnh AIDS. - Biết được hệ số thông minh và di truyền trí năng. - Nhận ra được các ví dụ về một số bệnh tật di truyền ở người. 5.2. Bảo vệ Vận dụng: vốn gen - Đề xuất được các biện pháp hạn chế hậu quả của một số bệnh di của loài truyền ở người. người và - Giải thích được vì sao cần phải tư vấn di truyền và sàng lọc trước 1 một số vấn sinh. đề xã hội - Giải thích vì sao cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, của di các chất kích thích sinh trưởng truyền học - Phân tích được một số vấn đề xã hội của di truyền học. Vận dụng cao: - Xây dựng được phả hệ của người bệnh. - Phân tích phả hệ, xác định được bệnh di truyền đó là trội hay lặn, do gen nằm trên NST thường hay NST giới tính từ đó có thể tính được xác suất sinh ra người con bị bệnh và đưa ra lời khuyên cho người được tư vấn (Câu 3 – TL) - Phân tích được các nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ gen của loài người.
  12. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Sinh học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền. Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chủ yếu diễn ra ở đâu trong tế bào? A. Màng tế bào. B. Nhân tế bào. C. Tế bào chất. D. Màng nhân. Câu 3: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T. B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G. C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A. D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U. Câu 4: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản. Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của Menđen là A. lúa mì. B. cải bắp. C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan. Câu 6: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thuần chủng? A. AAbbDD. B. AABbDD. C. AabbDd. D. Aabbdd. Câu 7: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên một cặp NST. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST gần nhau. D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST xa nhau. Câu 8: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân. Câu 9: Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Kiểu gen và môi trường. B. Điều kiện môi trường sống. C. Quá trình phát triển của cơ thể. D. Kiểu gen do bố mẹ di truyền. Câu 10: Để tạo ưu thế lai người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai khác loài. B. Lai khác họ. C. Lai khác dòng. D. Lai xa. Câu 11: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
  13. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 12: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Tạo dòng thuần chủng. II. Loại bỏ thành tế bào sinh dưỡng. III. Cho phát triển thành cây hoàn chỉnh. IV. Cho các tế bào vào môi trường đặc biệt để dung hợp tế bào tạo thành hợp tử. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp bằng lai tế bào sinh dưỡng? A. I → II → III. B. III → II → I. C. II → IV → III. D. II → III → IV. Câu 13: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học. C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật. Câu 14: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen? A. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn. B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện. Câu 15: Ở người, ung thư di căn là hiện tượng A. di chuyển của các tế bào độc lập trong cơ thể. B. tế bào ung thư di chuyển theo máu đến nơi khác trong cơ thể. C. một tế bào người phân chia vô tổ chức và hình thành khối u. D. tế bào ung thư mất khả năng kiểm soát phân bào và liên kết tế bào. Câu 16: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra A. tính chất của nước ối. B. tế bào tử cung của ngưới mẹ. C. tế bào phôi bong ra trong nước ối. D. nhóm máu của thai nhi. Câu 17: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, X, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 18: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. C. tổ hợp gen mang đột biến. D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến. Câu 19: Bộ NST của cà chua là 2n = 24, số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bộ là bao nhiêu? A. 26. B. 48. C. 36. D. 12. Câu 20: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho phép lai P: Aa x Aa. A. 3 đỏ: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 trắng. C. 1 đỏ: 1 trắng. D. 2 đỏ: 1 trắng. Câu 21: Điểm giống nhau giữa phân li độc lập, tương tác gen, hoán vị gen là A. mỗi gen quy định 1 tính trạng. B. tạo nhiều biến dị tổ hợp.
  14. C. các gen đều nằm trên NST thường. D. các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Câu 22: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X m), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XMXm x XmY. B. XMXM x X MY. C. XMXm x X MY. D. XMXM x XmY. Câu 23: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là: A. 0,3 ; 0,7. B. 0,8 ; 0,2. C. 0,7 ; 0,3. D. 0,2 ; 0,8. Câu 24: Cho các nhận định sau: (1) Tỉ lệ dị hợp giảm dần. (2). Sức sống của sinh vật có giảm sút. (3) Xuất hiện các thể đồng hợp trội có hại. (4) Xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. Trong số các nhận định trên, nhận định dùng để giải thích hiện tượng ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó giảm dần là A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4). Câu 25: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp A. nhân bản vô tính. B. dung hợp tế bào trần. C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. nuôi cấy hạt phấn. Câu 26: Giao tử chứa 2 NST số 21 của mẹ (hoặc bố) kết hợp với giao tử bình thường của bố (hoặc mẹ) gây nên bệnh hoặc hội chứng nào sau đây? A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Claiphentơ. D. Bệnh phêninkêtô niệu. Câu 27: Cho các phương pháp sau: (1) Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen. (2) Cho thêm một gen mới (thường là gen khác loài). (3) Loại bỏ một gen nào đó ra khỏi hệ gen. (4) Làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. (5 Lai khác dòng rồi chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn. Số phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen từ các phương pháp trên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 28: Bệnh mù màu (do gen lặn trên NST giới tính X gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. C. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. D. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(1 điểm) Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Cho cây thân cao,hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp hoa trắng được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 có tỉ lệ 56,25% cây thân, cao hoa đỏ: 18,75% cây thân cao, hoa trắng: 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ: 6,25% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và không xảy ra sự trao đổi chéo. Biện luận và xác định quy luật di truyền của các gen quy định các tính trạng đang xét? Câu 2 (1 điểm) Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối ngẫu nhiên gồm cá thể lông xám và lông đen. Gải sử quần thể này ở trạng thái cân bằng, trong đó thâm xám chiếm 36%. Biết rằng ale A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. a. Xác định tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
  15. b. Chọn ngẫu nhiên hai cá thể lông xám trong quần thể cho giao phối với nhau thì xác suất sinh ra một cá thể lông đen là bao nhiêu? Câu 3( 1 điểm) Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. a. Xác định bệnh do gen trội hay gen lặn quy định và gen nằm trên NST thường hay NST gới tính. b. Tinh xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II-7 và II-8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc bệnh là bao nhiêu? Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TỰ TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng được 0,25đ. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1 Ý Nội dung Điểm -Mỗi tính trạng do 1 gen quy định và F1 100% thân cao, hoa đỏ chứng tỏ thân cao, hoa đỏ là nhưngx tính trạng trội so với 0,25 thân thấp hoa trắng. -Quy ước gen: A. QĐ thân cao a. QĐ thân thấp 0,25 B.QĐ hoa đỏ b. quy định hoa trắng - F2 cho tỉ lệ các KH: 56,25%: 18,75%:18,75%: 6,25% = 9 thân cao, hoa đỏ: 3 thân cao, hoa trắng: 3 thân thấp,hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng. 0,5 Tỉ lệ 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) => chứng tỏ 2 cặp tính trạng này di truyền độc lập nhau. F1 dị hợp 2 cặp gen dị hợp và phân li độc lập nên có kiểu gen là AaBb Câu 2 Ý Nội dung Điểm a. - Tần số alen: số cá thể lông đen có kiểu gen aa = 1-0,36=0,64 a = 0,8 A=1-0,8=0,2 0,25 - TPKG của quần thể: ADCT Hacdi-Vanbec ta có P2AA + 2pq Aa + p2 aa = 1 0,22 AA + 2.0,2.0,8 Aa+ 0,82 aa=1 hay 0,4 AA + 0,32Aa + 0,64 aa=1 0,25 b. -Để sinh được các thể lông đen thì 2 cá thể lông xám đem lai phải có kiểu gen dị hợp Aa . Xác suất để có 1 cá thể lông xám dị 0,25 hợp trong tổng số cá thể lông xám là: 0,32/ 0,36
  16. - Xác suất để 2 cá thể lông xám trong quần thể giao phối sinh ra một các thể lông đen là: (0,32/0,36) Aa x (0,32/0,36) Aa= 8/9x8/9x1/4aa= 16/81 0,25 Câu 3. Ý Nội dung Điểm a. -Vì I1 Và I2 bình thường mà sinh con II6 bị bệnh nên bệnh do gen lặn quy định 0,25 -Vì I3 bị bệnh mà có con trai II8 và II9 bình thường nên bệnh do gen trên NST thường quy định 0,25 b. I3 bị bệnh có KG aa nên II8 có KG Aa II6 bị bệnh có KG aa nên I1 và I2 đều có KG Aa II7 Có 1/3 AA: 2/3 Aa 0,25 - Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II-7 và II-8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc bệnh là 2/3 (Aa x Aa ) x 2/3( 1/4 aa) x1/2 = 1/12 0,25 Hết.