Đề kiểm tra chung giữa học kì I - Môn: Ngữ văn lớp 10

docx 12 trang hoaithuong97 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chung giữa học kì I - Môn: Ngữ văn lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chung_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_10.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chung giữa học kì I - Môn: Ngữ văn lớp 10

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 I. MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức – kĩ năng của học sinh theo tiến độ chương trình. - Đánh giá việc học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức – kĩ năng đã học để làm bài kiểtm tra chung giữa học kì I khối 10. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. THỜI GIAN : 90 phút IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút % Mức độ nhận thức Tổng Tổng điểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Kĩ TT Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Th năng (%) gian ( %) gian (%) gian (%) gian câu ời (phút) (phút) (phút) (phút hỏi gia ) n (p hú t) 1 Đọc 30 15 5 15 5 10 10 0 0 04 20 hiểu 2 Làm 70 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 văn Tổng 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án/Hướng dẫn chấm.
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, thức dung kiến TT kĩ năng cần kiểm tra, Thôn Vận kiến thức/kĩ Nhận Vận đánh giá g dụng thức/kĩ năng biết dụng hiểu cao năng 1 ĐỌC Đọc hiểu Nhận biết: 2 1 1 0 4 HIỂU các văn - Xác định được thể loại bản/ đoạn của văn bản/đoạn trích. trích sử thi, - Xác định được cốt truyền truyện, các sự việc chi thuyết, cổ tiết tiêu biểu, nhân vật tích, truyện trong văn bản/đoạn trích. cười (ngữ Thông hiểu: liệu ngoài - Hiểu được đặc sắc về sách giáo nghệ thuật của văn bản/ khoa) đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo Vận dụng: - Nhận xét giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong văn bản/đoạn trích. 2 LÀM - Kể Nhận biết: 1* VĂN chuyện dựa - Xác định được kiểu bài trên câu tự sự, câu chuyện cần kể. chuyện đã - Nhớ được cốt truyện, có: nhân vật, các sự việc chi + Chiến tiết tiêu biểu của văn thắng Mtao
  3. Mxây (trích bản/đoạn trích tự sự dân Đăm Săn - gian đã học. sử thi Tây Thông hiểu: Nguyên) - Hiểu được các sự việc chính, các nhân vật, tư + Truyện tưởng của văn bản/đoạn An Dương trích tự sự dân gian đã Vương và học Mị Châu- - Hiểu vai trò của ngôi Trọng Thủy kể, lời kể, đối thoại và + Uy-lít-xơ độc thoại trong văn tự sự. trở về (trích Vận dụng: Ô-đi-xê – - Vận dụng chất liệu sử thi Hi trong các văn bản tự sự Lạp) dân gian đã học để viết + Tấm Cám bài văn tự sự. + Tam đại - Sử dụng ngôi kể, lời kể con gà khác với văn bản/đoạn + Nhưng trích trong sách giáo nó phải khoa. bằng hai Vận dụng cao: mày - Lựa chọn và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu riêng để chuyện kể hấp dẫn lôi cuốn. - Lựa chọn sự việc, chi tiết sâu sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống. - Kể Nhận biết: chuyện - Xác định được kiểu bài theo cốt tự sự, câu chuyện cần kể. truyện tự - Xác định bố cục bài mình xây văn, sự kiện chính, nhân dựng. vật chính. Thông hiểu: - Trình bày được các sự việc chính theo trình tự
  4. thời gian/không gian/tâm lý nhân vật - Hiểu vai trò của ngôi kể; đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về văn tự sự để viết bài văn với cốt truyện tự xây dựng theo yêu cầu của đề bài. Vận dụng cao: - Lựa chọn sự việc chi tiết và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu riêng để chuyện kể hấp dẫn lôi cuốn. - Lựa chọn sự việc, chi tiết sâu sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống. - Nghị luận Nhận biết: về văn - Xác định được kiểu bài bản/đoạn nghị luận, vấn đề cần trích tự sự nghị luận. dân gian: - Nêu được thể loại, cốt + Chiến truyện, đề tài, nhân vật, thắng Mtao các chi tiết, sự việc nổi Mxây (trích bật của văn bản/đoạn Đăm Săn - trích. sử thi Tây Thông hiểu: Nguyên) - Trình bày được những + Truyện giá trị về nội dung và An Dương nghệ thuật của tác Vương và phẩm/đoạn trích theo yêu Mị Châu- cầu đề bài: kì tích của Trọng Thủy người anh hùng thời cổ + Uy-lít-xơ đại; bài học dựng nước trở về (trích
  5. Ô-đi-xê – và giữ nước; xung đột sử thi Hi thiện - ác, ước mơ công Lạp) bằng xã hội; cái nhìn + Tấm Cám châm biếm sâu sắc và +Tam đại những bài học thiết thực; con gà cách kể chuyện, nghệ + Nhưng thuật xây dựng nhân vật nó phải Vận dụng: bằng hai - Vận dụng các kĩ năng mày tạo lập văn bản, kiến thức về tự sự dân gian để viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề bài. - Đánh giá, nhận xét giá trị của văn bản/đoạn trích. Vận dụng cao: - Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để có những phát hiện sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. - Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của thông điệp trong văn bản đối với cuộc sống, xã hội hiện tại. Tổng 7 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 Lưu ý: - Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng)
  6. - Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần Làm văn. - (1*) Một bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho từng mức độ được thể hiện trong đáp án và hướng dẫn chấm.
  7. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên học sinh: Lớp: I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: THẦN TRỤ TRỜI Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác. Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy. Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt. Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời. Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng. Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất. Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển, Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay: Ông đếm cát Ông tát bể (biển) Ông kể sao Ông đào sông Ông trồng câu Ông xây rú (núi) Ông trụ trời (Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:
  8. Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Xác định thể loại của văn bản. Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý? Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời? Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện . II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Đặt mình vào vai nhân vật Mị Châu, kể lại truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ.
  9. TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 10 (Đáp án và Hướng dẫn chấm gồm . trang) Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 4,0 1 Thể loại: thần thoại 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng thể thơ: không cho điểm. 2 Nhân vật Thần Trụ Trời có những đặc điểm đáng chú ý: 0,5 ngoại hình khổng lồ; hành trạng (việc làm) lớn lao. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc diễn đạt khác nhưng có ý nghĩa tương tự: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm 3 Vũ trụ sơ khai được người xưa hình dung qua hình 1 ảnh: “bát úp”, “mâm vuông” (trời tròn, đất vuông). Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm 4 Biện pháp phóng đại giúp tác giả dân gian tạo nên hình 1 tượng nhân vật thần mang tầm vóc khổng lồ, sức mạnh siêu nhiên. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời được: không cho điểm LÀM VĂN Đặt mình vào vai nhân vật Mị Châu, kể lại truyền thuyết An 7,0 Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ. II a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,5 10,0 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
  10. 10,0 Đặt mình vào vai nhân vật Mị Châu, kể lại truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt, nhất là tự sự, miêu tả, biểu cảm; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - 0,5 Trọng Thuỷ, vai kể Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả: 0.25 điểm - Giới thiệu tác phẩm,nêu vấn đề cần nghị luận : 0.25 điểm - Đảm bảo cốt truyện: 3,5 + An Dương Vương xây thành, chế nỏ, đánh quân xâm lược. + An Dương Vương gả tôi cho Trọng Thuỷ. + Trọng Thuỷ lợi dụng tôi xem nỏ thần. + Trọng Thuỷ đánh tráo nỏ thần, chia tay tôi để về nước. + Triệu Đà đem quân xâm lược lần 2, An Dương Vương thua trận cùng tôi lên ngựa bỏ chạy. + An Dương Vương chém chết tôi và theo Rùa vàng xuống biển. + Sau khi tôi chết, xác hoá thành ngọc thạch, máu hoá thành ngọc trai. + Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng chết. + Hình ảnh ngọc trai - giếng nước. Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm |* Kết luận: 0,5 - Nêu cảm nghĩ sau khi kể Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng được yêu cầu: 0,5 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
  11. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: cách kể đúng vai ( Mị Châu), thể hiện sự hóa 1,0 thân độc đáo, mới mẻ; biết chọn lựa sự việc, chi tiết để kể. Hướng dẫn chấm + Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 1,0 điểm. + Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm. + Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm. D. Hướng dẫn học ở nhà. 1- Bài vừa học: Rút kinh nghiệm để làm bài kiểm tra cuối HK1. 2- Bài sắp học: - Đọc văn bản - Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài, luyện tập trong SGK .