Đề kiểm tra Chất lượng Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 01 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hùng Thuận 24/05/2022 5070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chất lượng Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 01 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_de_01_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Chất lượng Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Đề 01 - Năm học 2021-2022

  1. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I; NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ 01 MÔN VẬT LÍ- LỚP 10 ( Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh Số báo danh Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian. C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 2: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là 2 2 A. x = x0 + v0t + at /2 B. x = x0 + vt C. x = v0 + at D. x = x0 - v0t + at /2 Câu 3: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60 km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là: A. 50 km/h B. 48 km/h C. 44 km/h D. 34 km/h Câu 4: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 750m là A. 6 phút15s B. 7phút30s C. 6 phút 30s D. 7 phút 15s Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/s. Lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D. x= -2t +1 Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 8: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều 2 A. v = v0 + at B. v = v0 + at C. v = v0 – at D. v = - v0 + at Câu 9: Trong công thức liên hệ giữa vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu Câu 10: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 2 3 2 2 A. x = x0 + v0t + at /2 B. x = x0 + v0t + a t/2 C. x = x0 + v0t + at/2 D. x = x0 + v0t + at /2 Câu 11: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là? A. 50s B. 100s C. 150s D. 200s Câu 12: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 1 m/s đến 5 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 90m B. 60m C. 30m D. 120m Câu 13: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm xuống còn 10 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu thì tàu dừng hẳn: A. 30s B. 40s C. 50s D. 60s Câu 14: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 4t m/s. Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là A. a = 8 m/s2; v = - 1 m/s. B. a = 8 m/s2; v = 1 m/s. C. a = - 4 m/s2; v = 7 m/s. D. a = - 8 m/s2; v = 1 m/s. Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là. A. v = 2gh B. v = C. v = D. v = Câu 16: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung. B. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây rơi xuống đất. Câu 17: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là 2 2 2 A. v0 = gh B. v0 = 2gh C. v0 = gh D. v0 = 2gh
  2. Câu 18: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là một đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m. Câu 19: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống, lấy g=10 m/s2. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,9 m/s B. v = 10 m/s C. v = 5 m/s D. v = 2 m/s Câu 20: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là A.  = 2 /T; f = 2 . B. T = 2 /; f = 2 . C.  = 2 /f;  = 2 T. D. T = 2 /;  = 2 f. Câu 21: Công thức nào không phải là công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều 2 2 2 2 2 A. aht = v /R. B. aht = v R. C. aht =  R. D. aht = 4 f /R. Câu 22: Trong các chuyển động tròn đều A. Cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. B. Chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn. C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. Với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn. Câu 23: Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là -2 2 -3 2 -5 2 -4 2 A. aht = 2,74.10 m/s . B. aht = 2,74.10 m/s . C. aht = 2,74.10 m/s . D. aht = 2,74.10 m/s . Câu 24: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc góc là 300vòng/phút. Tốc độ dài của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10cm, g = 10 m/s2 A. 3,14 m/s. B. 31,4 m/s. C. 0,314 m/s. D. 314 m/s. Câu 25: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là A. 30 km/h. B. 17 km/h. C. 13 km/h. D. 7,5 km/h. Câu 26: Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B hết 1h biết AB = 14km sau đó quay về A. Biết vận tốc của nước so với bờ là 2 km/h. Tính thời gian lúc về của thuyền. A. 2,4h B. 1,4h C. 1h D. 2h Câu 27: Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với v = 12 m/s so với mặt đất. Một người đi đều trên sàn tàu có v = 1 m/s so với tàu. Xác định vận tốc của người đó so với mặt đất trong trường hợp người và tàu chuyển động vuông góc với nhau. A. 10,50m. B. 9,05m C. 12,04 D. 12,40 Câu 28: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,1cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là A. l = 0,1cm; = 0,67% B. l = 0,2cm; = 3,33% C. l = 0,15cm; = 1,25% D. l = 0,01cm; = 2,5% Câu 29: Một vật chuyển động thẳng đều, trong 5h đi được 180 km, khi đó tốc độ của vật là: A. 900 m/s B. 900 km/h C. 36 km/h D. 30 m/s Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động cùng chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối với nước. Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 3 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ là: A. 11 km/h B. 24 km/h C. 5 km/h D. 5,25 km/h Câu 31: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều? A. quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. D. vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. Câu 32: Một đĩa tròn bán kính 20cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị: A. v=31,4 m/s. B. v=0,314 m/s. C. v=62,8 m/s. D. v=6,28 m/s. Câu 33: Trong chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ với vận tốc v. B. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. Câu 34: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật được viết là: 2 A. s=vt B. x = vt C. s = vt D. x = x0 + vt Câu 35: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: A. a.v > 0. B. a.v 0. Câu 36: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T= 5s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. A. 6,28 m/s. B. 1,26 rad/s. C. 3,14 rad/s D. 12,56 rad/s. Câu 37: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều 2 A. v = v0 + at B. v = v0 – at C. v = v0 + at D. v = - v0 + at Câu 38: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. phương không đổi B. hướng không đổi C. độ lớn không đổi D. chiều không đổi
  3. Câu 39: Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau khi đi thêm được 100m nữa thì xe dừng hẳn lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của xe máy đó là: A. 0,18 m/s2 B. – 0,5 m/s2. C. – 0,1 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 40: Thời gian rơi tự do của một vật là 4s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao nơi thả vật là: A. 20 m. B. 40 m. C. 80 m. D. 160 m. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I; NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ 02 MÔN VẬT LÍ- LỚP 10 ( Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh Số báo danh Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. v≈6,70 km/h. B. v=8,00 km/h. C. v=5,00 km/h. D. v≈6,30 km/h. Câu 2: Một ôtô có khối lượng 1tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Cho g=10 m/s2. Lực phát động đặt vào xe là: A. 1000N B. 5000N C. 500N D. 50N Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. B. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất đối với thời gian. D. Gia tốc của chuyển động không đổi. Câu 4: Cho đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? x A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều cả. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. t O Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 10cm. Lò xo được giữ cố định tại t1 t2 một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 2N. Khi ấy lò xo dài 14cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30N/m. B. 100N/m. C. 50N/m. D. 25N/m. Câu 6: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật một lớn gấp hai khoảng thời gian rơi của vật hai. Tỉ số các độ cao là: A. 1/4 B. 1/2 C. 4 D. 2 Câu 7: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm? 2 A. Fht = B. Fht = mr v C. Fht = m r D. Fht = maht Câu 8: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa hai lực là bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là F ? A. 300 B. 900 C. 600. D. 1200. Câu 9: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của một hợp lực không đổi 10 N. Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ ba là: A. 4,5 m. B. 5,0 m. C. 6,0 m. D. 9,0 m. Câu 10: Trong chuyển động tròn đều thì điều nào sau đây là sai: A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. véc tơ gia tốc không đổi. Câu 11: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 12: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A. x = x0 + (a và v0 cùng dấu) B. s = ( a và v0 trái dấu) C. s = a và v0 cùng dấu) D. x = x0 + ( a và v0 trái dấu) Câu 13: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, thì: A. Vật dừng lại. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s Câu 14: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái đất, lực hướng tâm thực chất là: A. lực hấp dẫn B. lực đàn hồi C. lực ma sát D. lực đẩy Ac-si-met
  4. Câu 15: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là: A. 62,8 m/s. B. 6,28 m/s. C. 3,14 m/s. D. 628 m/s. Câu 16: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 2 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là: A. 3 N. B. 4 N. C. 5 N. D. 2 N. 2 Câu 17: Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10 m/s . Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A. S = 120m; v = 50 m/s. B. S = 50m; v = 120 m/s. C. S = 120m; v = 70 m/s. D. S = 120m; v = 10 m/s. Câu 18: Muốn lò xo có độ cứng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10 m/s2) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng A. m = 100kg B. m=100g C. m = 1kg D. m = 1g Câu 19: Khi bôi dầu mỡ lại giảm ma sát vì A. Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực giữa các chi tiết chuyển động. B. Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. C. Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. D. Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực giữa các chi tiết chuyển động. Câu 20: Một ôtô khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là A. N = 14400(N). B. N = 12000(N). C. N = 9600(N). D. N = 9200(N). Câu 21: Công thức nào là công thức cộng vận tốc. A. B. C. D. Câu 22: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu–tơn sau đây, cách nào đúng? A. B. C. D. Câu 23: Đơn vị của mômen lực M= F.d là: A. N.m B. kg.m C. N.kg D. m/s Câu 24: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là: A. a = - 8 m/s2; v = 1 m/s. B. a = 8 m/s2; v = 1 m/s. C. a = 8 m/s2; v = - 1 m/s. D. a = - 8 m/s2; v = - 1 m/s. Câu 25: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau hãm phanh được 6 s là: A. -1,5 m/s B. 2,5 m/s C. 6,0 m/s D. 9,0 m/s Câu 26: Có 2 lực song song F1, F2 đặt tại O1, O2. Giả sử F1 >F2 và giá của hợp lực cắt đường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực của hai lực song song ngược chiều được xác định bằng hệ thức: A. F= F1- F2 và d = d2 - d1. B. F1d1 = F2d2 và F = F1-F2 C. F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1 D. F = F1- F2, F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1 2 Câu 27: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s . Thời gian và tầm bay xa của vật là: A. 1s và 20m. B. 2s và 40m. C. 3s và 60m. D. 4s và 80m. Câu 28: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng Câu 29: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. D. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. Câu 30: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.