Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Nguyễn Thị Ngọc Trang

doc 4 trang hoaithuong97 2190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Nguyễn Thị Ngọc Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_nguyen_thi_ngoc_tran.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Nguyễn Thị Ngọc Trang

  1. Họ và tên học sinh: ĐỀ THI HỌC KỲ I– NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Vật lý – KHỐI 10 Hình Thức Thi: tự luận Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG (8 điểm) Câu 1 (2 điểm) a/ Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, công thức và nêu ý nghĩa, đơn vị các đại lượng trong công thức? b/ Vận dụng: Tại sao hai người ngồi gần nhau mà không cảm nhận được lực hấp dẫn lẫn nhau? Câu 2 (2,5 điểm) a/ Phát biểu định luật I Niutơn. b/ Phát biểu định luật II Niutơn, công thức. Câu 3 (1,5 điểm) Nêu định nghĩa momen lực, công thức và ý nghĩa của các đại lượng trong công thức? Câu 4 (2 điểm) Một lò xo có độ cứng 150 N/m và chiều dài tự nhiên là 30 cm thẳng đứng, đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật nặng có khối lượng 300 g. Tìm : a) Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng. b) Chiều dài của lò xo khi vật cân bằng. (Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) 1. Dành riêng cho các lớp 10A1, 10A2 (ban tự nhiên). Câu 5.1 (2 điểm) Một vật có khối lượng 1,5 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang, cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,3. Người ta bắt đầu dùng một lực 6 N có phương song song với mặt sàn để kéo vật. Cho g =10m/s2. a/ Tìm gia tốc của vật? Với lực kéo này thì sau bao lâu vật đạt vận tốc 36km/h? b/ Khi đạt vận tốc 36 km/h thì người ta không kéo vật nữa, hỏi sau bao lâu (kể từ lúc ngừng lực kéo) thì vật dừng lại? Lúc dừng lại thì vật đã đi được quãng đường tổng cộng là bao nhiêu mét kể từ lúc ban đầu? 2. Dành cho học các lớp 10B1, 10B2 ( ban xã hội). Câu 5.2 (2 điểm) Một xe có khối lượng 1 tấn đang đi với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc, sau 10 s thì đạt vận tốc 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g =10 m/s2. a/ Tính gia tốc của xe; b/ Tính lực phát động của động cơ xe. Để xe chuyển động thẳng đều thì độ lớn của lực phát động là bao nhiêu?. HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi KT không giải thích gì thêm
  2. Họ và tên học sinh: ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020 - Môn: VẬT LÝ - KHỐI 10 Câu Đáp án Điểm 1 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối 1đ (2đ) lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,25đ 0,25đ Giải thích được 3/5 đại lượng. Vì hằng số hấp dẫn G rất nhỏ nên khi nhân với khối lượng của hai 0,5đ người và chia cho bình phương khoảng cách chỉ được 1 lực rất nhỏ. Chính vì vậy hai người không cảm nhận được lực hấp dẫn lẫn nhau. - Phát biểu định luật I Newton: 2 Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực (2,5đ) có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển 1đ động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Phát biểu định luật II Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ 1đ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. F - Công thức: vectơ: a = ; độ lớn: a = F/m m 0,25đ F là độ lớn lực tổng hợp tác dụng vào vật, đơn vị là N 0,25đ m là khối lượng của vật, đơn vị là kg a là độ lớn gia tốc của vật, đơn vị là m/s2 3 - Định nghĩa: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc 0,75đ trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với (1,5đ) cánh tay đòn của nó. - Công thức: M = F.d 0,5đ F: lực tác dụng (N) d: cánh tay đòn của lực (khoảng cách từ trục quay đến giá 0,25đ của lực (m) M: momen lực (N.m) a) F P 4 đh 0,5đ k  mg (2đ) 0,5đ  0,02m 0,5đ b)    0  0,32m 0,5đ 5.1 a. Gia tốc của xe là: 0,5đ (2đ)
  3. Họ và tên học sinh: b. Vẽ hình Có 4 lực tác dụng lên xe khi xe chuyển động: trọng lực ; phản lực ; lực ma sát trượt và lực kéo động cơ . Áp dụng định luật II Newton: 0,25đ Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ (chiều dương là chiều chuyển động). 0,25đ Chiếu lên : Suy ra, Chiếu lên : 0,25đ Suy ra, 0,25đ Xe chuyển động thẳng đều nên a=0 0,25đ suy ra 0,25đ 5.2 a. Vẽ hình, phân tích đủ 4 lực Áp dụng định luật 2 Newton: (2đ )     0,25đ Fk Fms N P ma (*) Chiếu (*) lên Ox: Fk Fms ma (1) 0,25đ Chiếu (*) lên Oy: N P 0(2) 0,25đ F F F N F P F mg 6 0,3.1,5.10 (1) a k ms k k k 1(m / s2 ) 0,25đ m m m m 1,5 b) Ta có : 36km/h=10m/s v v0 at 0,25đ v v 10 0 t 0 10(s) a 1 2 Ngưng lực kéo: Fk 0 , gia tốc a = - 3 m/s lúc dừng lại: v=0, v0=10 m/s v v at 0 0,25đ 0 10 t 3,33(s) 3
  4. Họ và tên học sinh: Quãng đường lúc đi nhanh dần: v2 v2 2a s 0 1 1 0,25đ 2 2 2 v v0 10 0 s1 50m 2a1 2.1 Quãng đường lúc đi chậm dần: 2 2 v v0 2a2s2 2 2 2 2 0,25đ v v0 0 10 s2 16,67m 2a2 2. 3 Quãng đường tổng cộng: s s1 s2 50 16,67 66,67 (m) HẾT Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.