Đề kiểm tra chất lượng chuyên môn giáo viên lần 2 môn Toán THCS - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 5861
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng chuyên môn giáo viên lần 2 môn Toán THCS - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_chuyen_mon_giao_vien_lan_2_mon_toan_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng chuyên môn giáo viên lần 2 môn Toán THCS - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - CẤP THCS Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. x 2 x 1 x 1 Câu 1 (2,0 điểm). Cho biểu thức P . x x 1 x x x 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức P . 2 b) Tìm tất cả các giá trị của P sao cho P . 7 Câu 2 (1,0 điểm). a) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y 4 2m x 3 đồng biến trên ¡ . b) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y mx2 đi qua điểm A 2;8 . Câu 3 (1,0 điểm). Một tổ sản xuất theo kế hoạch sẽ sản xuất 130 sản phẩm trong thời gian dự kiến. Nhờ tăng năng suất làm vượt định mức mỗi ngày 2 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày và còn làm thêm được 2 sản phẩm. Tính thời gian dự kiến hoàn thành công việc của tổ sản xuất trên. Câu 4 (1,0 điểm). Cho phương trình x2 2mx m 5 0 (x là ẩn, m là tham số). a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m . b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 2 2 thỏa mãn x1 x2 12 . Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, không cân và nội tiếp đường tròn (O). Kẻ các đường cao BE, CF của tam giác ABC (E thuộc cạnh AC, F thuộc cạnh AB) và gọi H là giao của BE, CF. Kẻ đường kính AD của đường tròn (O). a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp. b) Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành. c) Chứng minh OA vuông góc EF và AH 2.OM , trong đó M là trung điểm BC. Câu 6 (1,0 điểm). Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho . n2 2n  n 3 Câu 7 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương và a b c 3 . ab bc ca Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: .P 2c a b 2a b c 2b c a HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh Số báo danh
  2. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN  NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN – CẤP THCS  Câu 1 (2,0 điểm). Nội dung trình bày Điểm a) 1,00 x 0 Điều kiện xác định của P: , khi đó ta có: 0,50 x 1 x 2 x 1 x 1 x x 1 P 0,25 x 1 x x 1 x 1 x x 1 x 1 x x 1 x 2 x 1 x x 1 x x x x . Vậy P 0,25 x 1 x x 1 x 1 x x 1 x x 1 x x 1 b) 1,00 2 x 2 Ta có: P 7 x 2 x x 1 0,5 7 x x 1 7 2x 5 x 2 0 2x 4 x x 2 0 2 x x 2 x 2 0 0,5 1 1 x x x 2 2 x 1 0 2 4 . So sánh với điều kiện thỏa mãn. x 2 x 4 Câu 2 (1,0 điểm) Nội dung trình bày Điểm a) 0,50 Hàm số yđồng 4 biến 2m trên x 3 khi và chỉ khi ¡ 4 2m 0 0,25 4 2m m 2 . Vậy m 2 . 0,25 b) 0,50 2 Đồ thị hàm số y mx2 đi qua điểm A 2;8 8 m 2 0,25 8 4m m 2 . Vậy m 2 . 0,25 Câu 3 (1,0 điểm) Nội dung trình bày Điểm Gọi thời gian dự kiến hoàn thành xong công việc là x (ngày), x 0 . 0,25 Gọi số sản phẩm mỗi ngày làm được theo dự kiến là y (sản phẩm), y 0 . Do dự kiến làm 130 sản phẩm nên xy 130 (1). 0,25 Nhờ tăng năng suất làm vượt định mức mỗi ngày 2 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày và còn làm thêm được 2 sản phẩm nên ta có phương trình 0,25 x 2 y 2 132 (2) xy 130 x 13 Từ (1) và (2) ta được hệ . Giải hệ ta được x 2 y 2 132 y 10 0,25 Vậy thời gian dự kiến là 13 ngày. Câu 4 (1,0 điểm):
  3. Nội dung trình bày Điểm a) 0,50 2 2 2 1 19 Có: ' m m 5 m m 5 m 0,25 2 4 2 1 19 m 0 với mọi m, suy ra đpcm. 0,25 2 4 b) 0,50 x1 x2 2m Gọi x1, x2 là các nghiệm của PT, khi đó theo định lý Viet ta có: 0,25 x1x2 m 5 2 2 2 Theo giả thiết x1 x2 12 x1 x2 2x1x2 12 m 1 2 2 0,25 4m 2 m 5 12 2m m 1 0 m 1 2m 1 0 1 m 2 Câu 5 (3,0 điểm): A E F H O B C M D Nội dung trình bày Điểm a) 1,00 Do BE là đường cao nên B· EC 900 0,25 Do CF là đường cao nên B· FC 900 0,25 Suy ra B· EC B· FC hay tứ giác BCEF nội tiếp 0,5 b) 1,0 · 0 Do AD là đường kính nên ACD 90 CD  AC , kết hợp với BE vuông góc với AC 0,5 suy ra CD||AH. · 0 Do AD là đường kính nên ABD 90 BD  AB , kết hợp với CF vuông góc với AB 0,25 suy ra BD||CH. Từ hai kết quả trên ta được tứ giác BDCH là hình bình hành. 0,25 c) 1,0 Do tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn nên ·AEF ·ABC , kết hợp với ·ADC ·ABC suy ra 0,5 ·AEF ·ADC D· AC ·AEF D· AC ·ADC 900 EF  OA. Do tứ giác BHCD là hình bình hành nên M cũng là trung điểm DH, kết hợp với O là trung 0,5 điểm AD suy ra OM là đường trung bình của tam giác AHC suy ra AH = 2.OM Câu 6 (1,0 điểm):
  4. Nội dung trình bày Điểm 2 n 2n  n 3 n n 3 5 n 3 15  n 3 0,25 15 n 3 0,25 n 3 5,15 (do n 3 3 ) 0,25 n 2,12 . Vậy n 2,12 là giá trị cần tìm. 0,25 Câu 7 (1,0 điểm): Nội dung trình bày Điểm ab ab 1 ab ab Ta có 0,25 2c a b c a c b 4 c a c b Tương tự như vậy ta được bc 1 bc bc 2a c b 4 a b a c 0,25 ca 1 ca ca 2b c a 4 b c a b Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta được 1 ab ab bc bc ca ca 0,25 P 4 c a c b a b a c b c a b 1 ab bc ab ac bc ca 1 3 a b c . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4 c a c b a b 4 4 0,25 3 a b c 1. Vậy giá trị lớn nhất của P bằng . 4 Yêu cầu: + Điểm toàn bài tính đến 0,25; + Với các ý từ 0,5 điểm trở lên, tổ chấm thống nhất để chia nhỏ đến 0,25; + Với mỗi ý, Hướng dẫn chấm chỉ trình bày 1 cách giải với các bước cùng kết quả bắt buộc phải có. Nếu thí sinh giải theo cách khác và trình bày đủ các kết quả thì vẫn cho điểm tối đa của ý đó. + Trong mỗi ý, thí sinh sai từ đâu thì không cho điểm từ đó. + Bài hình học bắt buộc phải vẽ đủ hình, không vẽ đủ hình của ý nào thì không cho điểm liên quan của ý đó.