Bộ đề kiểm tra môn Toán 9

doc 12 trang dichphong 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_mon_toan_9.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra môn Toán 9

  1. BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 9 I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất : Câu1. Kết quả của 60. 20 là : A.50 3 B. 40 3 C. 30 3 D. 20 3 5x8 Câu 2. Khai phương thương y 0 được : 125y8 5x4 x4 x4 4x4 A. B. C. D. y4 4y4 5y4 y4 Câu 3. Căn thức 3a 5 xác định khi và chỉ khi : 5 3 5 5 A. a B. a C. a D. a 3 5 3 3 1 1 Câu 4. Giá trị của biểu thức bằng : 1 2 1 2 1 1 A. 2 B. -2 C. D. 2 2 2a2b4 Câu 5. Rút gọn ta được : 50 ab2 ab a b2 ab A. B. C. D. 25 15 5 5 Câu 6. Căn bậc hai số học của 2,25 là : A. 1,5 B. 2,5 C. 3,5 D. 4,5 Câu 7. Cặp số ( 2; -1 ) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2x – 3y = 2 B. x + y = 3 C. 2x + y = 5 D. x – 2y = 4 x y 1 Câu 8. Hệ phương trình có nghiệm là : 2x y 2 A. ( 0; 1 ) B. ( 2; 0 ) C. ( 1; 0 ) D. ( 0; 2 ) Câu 9. Nếu x thỏa mãn điều kiện : 3 x = 3. Thì x nhận giá trị : A. 0 B. 6 C. 9 D. 36 Câu 10. Phương trình x2 + 5x + 4 = 0 có hai nghiệm là : A. x1 = 1, x2 = 4 B. x1 = - 1, x2 = 4 C. x1 = 1, x2 = - 4 D. x1 = - 1, x2 = - 4 Câu 11. Khai phương 81 là : A. 9 B. 6 C. 3 D. 1 Câu 12. Căn bậc hai số học của 1,21 là : A. 1,1 B. - 1,21 C. -1,1 D. 1,1 2 Câu 13. Kết quả 2 5 bằng : A. 2 - 5 B. 2 + 5 C. 5 - 2 D. 5 + 2
  2. Câu 14. Kết quả 3a2 . 12a là : A. 6a B. - 6a C. 6a2 D. – 6a2 2ab2 Câu 15. Rút gọn ta được : 162 b a a b b a a b A. B. C. D. 9 9 9 9 Câu 16. Rút gọn 2a.32ab2 ta được : A. 8 ab B. 8ab C. – 8ab D. 8 a b Câu 17. Rút gọn 2x 32x 8x ta được : A. 2x B. - 2x C. 2x D. – 2x 1 a a Câu 18. Rút gọn ta được : a 1 a A. 1 a B. – (1 a ) C. 1 - a D. a - 1 Câu 19. Rút gọn biểu thức 3 27 3 8 3 125 ta được : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 3 Câu 20. Giá trị của biểu thức khi x = 4 là : 1 x A. 2 B. – 2 C. 4 D. – 4 Câu 21. Phương trình x2 - 5x + 4 = 0 có hai nghiệm là : A. x1 = 1, x2 = 4 B. x1 = - 1, x2 = 4 C. x1 = 1, x2 = - 4 D. x1 = - 1, x2 = - 4 Câu 22. Phương trình : x2 – 3x – 4 = 0 có tổng hai nghiệm là : 3 A. 4 B. -3 C. D. 3 2 3 Câu 23. Tại x = 4 thì giá trị của hàm số y = x2 là : 2 A. 6 B. 12 C. 18 D. 24 Câu 24. Hàm số y = ax2 đi qua điểm ( 2; 4 ) thì hệ số a là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 x2 Câu 25. Cho hàm số y = 2 a. Hàm số trên luôn đồng biến b. Hàm số trên luôn nghịch biến c. Hàm số trên nghịch biến khi x 0 d. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 Câu 26. Cho hình vẽ. Tính độ dài của h ta có kết quả nào trong những kết quả sau đây ? A. h = 2,4 B. h = 5 C. h = 2 D. h = 3,4 Câu 27. Qua ba điểm không thẳng hàng ta dựng được bao nhiêu đường tròn ?
  3. A. 1 đường tròn B. 2 đường tròn C. 3 đường tròn D. Không dựng được Câu 28. Cho hình vẽ, góc MAN là 30o. Số đo của góc MON là ? A. 60o B. 30o C. 80o D. 90o O 0 0 0 Câu 29. Biến đổi các tỉ số N lượng giác : sin 72 , cos 89 , cotg 47 A thành các tỉ số lượng giác của các góc M nhỏ hơn 450 là : A.cos 10, sin 280, tg 430 B. cos 180, sin 280, tg 430 C. cos 10, sin 280, tg 430 D. cos 180, sin 10, tg 430 Câu 30. Cho hình vẽ. Tỉ số lượng giác nào của góc sau đây là đúng : 3 4 A. sin B. cos 5 5 4 5 C. tg D. cot g 3 4 3 5 3 5 Câu 31. Biểu thức có giá trị là : 3 5 3 5 A. 3 B. 6 C. 5 D. - 5 2 Câu 32. Cho hàm số f x y x + 5. Ta có f 3 ? 3 A. 3 B. – 3 C. 8 D. – 8 Câu 33. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? A. y = 5 – 3x B. y = - 5 + 2x C. y = - 6x + 4 D. y = - 3x – 7 Câu 34. Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a khi đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x A. – 2 B. 2 C. 3 D. – 3 Câu 35. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. 2 B. 2 C. 2 3 D. 3 Câu 36. Khai phương tích 12 . 30 . 40 ta được : A. 1200 B. 120 C. 12 D. 240 Câu 37. Ta có 25x 16x 9 khi x bằng : A. 1 B. 3 C. 9 D. 81 1 1 Câu 38. Giá trị của biểu thức bằng : 2 3 2 3
  4. 1 A. B. 1 C. – 4 D. 4 2 Câu 39. Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1 cm. Diện tích của tam giác ABC bằng : 3 3 A. 6 cm2 B. 3 cm2 C. 3 3 cm2 D. cm2 4 Câu 40. Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. khi đó, chiều cao của hình trụ là : A. 3,2 cm B. 4,6 cm C. 1,8 cm D. 2,1 cm E. Một kết quả khác Câu 41. Hình ABCD ở bên khi quay quanh BC thì tạo ra : A. Một hình trụ B. Một hình nón C. Một hình nón cụt D. Hai hình nón E. Hai hình trụ 2 2 6 Câu 42. Giá trị của biểu thức bằng : 3 2 3 2 2 2 3 4 A. B. C. 1 D. 3 3 3 Câu 43. Nếu 2 x 3 thì x bằng : A. 1 B. 7 C. 7 D. 49 2 Câu 44. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 3x ax b 0 . Tổng x1 x2 bằng : a a b b A. B. C. D. - 3 3 3 3 Câu 45. Hai phương trình x2 ax 1 0 và x2 x a 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 46. Tam giác ABC có Bµ 450 ,Cµ 300 . Nếu AC = 8 thì AB bằng : A. 4 B. 4 2 C. 4 3 D. 4 6 2 Câu 47. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có sinA = thì tgB băng : 3 3 2 5 A. B. C. D. 5 5 2 Câu 48. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O’) và ngoại tiếp đường tròn (O). Tia AO cắt đường tròn (O’) tại D. Ta có ; A. CD = DB = O’D B. AO = CO = OD C. CO = CD = BD D. CD = BD = OD
  5. Câu 49. Một hình chữ nhật cắt đường tròn như hình bên. Biết AB = 4, BC = 5, DE = 3 ( cùng đơn vị đo ). Độ dài EF bằng : A. 6 B. 7 C. 8 20 D. 3 Câu 50. Tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) : y = x2 và (D) : y = 4x – 4 là : A. 2;4 B. 2; 4 C. 2;4 và 2; 4 D. 2;4 và 2; 4 Câu 51. Cho parabol (P) : y = 3x2 và đường thẳng (D) : y = 4x – 1. Phát biểu nào sau đây là đúng : A. (P) và (D) tiếp xúc nhau B. (P) và (D) cắt nhau tại hai điểm phân biệt C. (P) và (D) không có điểm chung nào D. (D) là trục đối xứng của (P) Câu 52. Với giá trị nào của m dưới đây thì phương trình 3x2 – mx + 12 = 0 có hai nghiệm phân biệt ? A. m 12 Câu 53. Với giá trị nào của k dưới đây thì phương trình y2 – 12x + k - 3 = 0 có nghiệm kép ? A. k = 37 B. k = 39 C. k = -37 D. k = - 39 Câu 54. Với giá trị nào của m dưới đây thì phương trình x2 – 6x – m + 1 = 0 có hai nghiệm và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia ? A. m = - 7 B. m = - 8 C. m = 7 D. m = 8 Câu 55. Tìm hai số tự nhiên lẻ liên tiếp biết rằng tổng các bình phương của chúng là 202. Câu nào sau đây là đúng ? A. 7 và 9 B. 9 và 11 C. 11 và 13 D. 13 và 15 Câu 56. Cho hàm số y = -1,5x2 . Khi cho x tăng từ – 4 đến 2. Câu nào sau là sai ? A. Hàm số y = -1,5x2đồng biến khi x 0 C. giá trị nhỏ nhất của y là 0 D. Giá trị nhỏ nhất của y là – 24 1 Câu 57. Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị (P) của hàm số y = x2 ? 3 1 1 16 N 1; ; M 1; ; Q 4; ; P ( 3; 3 ) 3 3 3 A. M và N B. P và Q C. M và P D. M, N, P, Q Câu 58. Xác định tất cả giá trị m để hàm số y = ( m – 3 )x2 đồng biến khi x 3 C. m < 3 D. 0 < m < 3
  6. Câu 59. Tìm giá trị của a sao cho đồ thị (P) của hàm số y = 3( a – 1 )x2 đi qua điểm M ( 1; 6 ) A. a = 3 B. a = -3 C. a = 4 D. a = -4 Câu 60. Cho phương trình 2x2 - (m-2)x – 3 = 0. Giá trị nào dưới đây để tổng hai nghiệm 3 của phương trình đã cho bằng ? 4 7 7 2 2 A. B. C. D. 2 2 7 7 1 Câu 61. Giá trị nào của m dưới đây thì phương trình bậc hai – 3x2 + ( 4 – 3m ) x + m 2 – 1 = 0 có a + b + c = 0 A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3 Câu 62. Phương trình X4 + 6X + 5 = 0 có tập nghiệm là : A. S  B. S 1; 1 C. S 1; 6 D. S 1; 6;1;6 Câu 63. So sánh 6 2 5 và 5 1. Câu nào sau đây đúng / A. 6 2 5 > 5 1 B. 6 2 5 5 B. x 5 C. x > 0 D. x 0 Câu 68. Biểu thức M = 3 5 3 5 2 so với 0 thì : A. M > 0 B. M 4 C. m < 4 D. m 4
  7. Câu 71. Cho hai đường thẳng (D1) : y = 2x và (D2) : y = x – 4. Hai đường thẳng này cùng đi qua điểm nào trong các điểm sau đây ? A. M ( 4; 8 ) B. N ( -4; -8 ) C. P ( 3; 6 ) D. Q ( -3; - 6 ) Câu 72. Cho hai hàm số y = - x + 3 và y = x – 5. Tọa độ giao điểm hai đồ thị của hai hàm số trên là : A. ( 1; 4 ) B. ( 4; 1 ) C. ( 4; -1 ) D. ( - 1; - 4 ) Câu 73. Cho phương trình x2 + ( m – 3 )x + ( 2m – 5 ) = 0 (* ). Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Phương trình (*) vô nghiệm B. Phương trình (*) nghiệm kép C. Phương trình (*) hai nghiệm phân biệt D. Phương trình (*) vô số nghiệm II. Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một khẳng định đúng : Câu 74. Nếu điểm C nằm trên cung AB thì sđ »AB Câu 75. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc Câu 76. Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là Câu 77. Tứ giác ABCD có µA Cµ 180O thì . Câu 78. Trong một đường tròn, đường kính với một dây thì đi qua của dây ấy Câu 79. Nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến cuả một đường tròn thì nó Câu 80. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm , thì giao điểm này Câu 81. Đường kính vuông góc với một dây cung thì . Câu 82. Cho hai đường thẳng (d): y= ax + b và (d') : y = a'x + b' ( Với a và a' khác 0 ). * (d) cắt (d') * (d) (d') a = a' và b b' * (d) (d') a = a' và b = b' Câu 83. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng Câu 84. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng Câu 85. Hình tròn có .trục đối xứng Câu 86. Trong một tam giác vuông, bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng Câu 87. Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao bằng Câu 88. Nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng ., . Câu 89. Góc càng lớn thì sin và tg càng , cos và cotg càng .
  8. Câu 90. Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng Câu 91. Qua .chỉ dựng được một và chỉ một đường tròn Câu 92. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng Câu 93. Trong các dây của một đường tròn, là đường kính Câu 94. Tìm vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn R 5 cm 8 cm 9 cm d 12 cm 7 cm 8 cm 7 cm Vị trí Tiếp Xúc tương đối Câu 95. Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn R 5 cm 10 cm 1 cm 4 cm r 3 cm 4 cm 4 cm 2 cm d 6 cm 6 cm 6 cm 6 cm Vị trí tương đối Câu 96. a - 2 - 1 0 1 2 a2 a2 Câu 97. Bán kính đường tròn (R) 10 3 Đường kính đường tròn (d) 10 3 Độ dài đường tròn (C) 20 25,12 Câu 98. ( Với là 3,14 ) Bán kính R 10 cm 21 cm 6,2 cm Số đo của cung tròn 900 500 410 250 (n0) Độ dài cung tròn 35,6 cm 20,8 cm 9,2 cm Câu 99. Cho hai đường thẳng (D) : y = ax + b và (D’) : y = a’x + b’
  9. 1) Nếu a a' thì (D) và ( D' ) 2) Nếu a = a' và b b' thì (D) ( D' ) 3) Nếu a = a' và b = b' thì (D) ( D' ) Câu 100. Cho hàm số y = 3x2 1) Hàm số y = 3x2 đồng biến khi 2) Hàm số y = 3x2 nghịch biến khi x Câu 101. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 a 0 1) = 2) Nếu 0 thì tổng hai nghiệm bằng , tích hai nghiệm bằng . Câu 102. Nghiệm của phương trình 5x2 – 8x + 3 = 0 là III. Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để được khẳng định đúng : ( 2 đ ) Câu103. CỘT A CỘT B 1) A xác định khi và chỉ a) A 0 ; B 0 khi B 2) xác định khi và chỉ b) A 0 A khi 3) A2.B A B nếu c) A 0 e) B 0 Câu 104. Cho (d) : y = ax + b ; (d/ ) : y = a/x + b/ ( a 0, a/ 0 ) Cột A Cột B Cột C 1) (d) // (d/) a) a = a/ , b = b/ 2) (d)  (d/) b) a a/ , b và b/ tùy ý 3) (d) cắt (d/) c) a = a/ , b b/ d) a a/ , b b/ Câu 105. Đường thẳng d, đường tròn ( O; R ) và khoảng cách từ tâm của đường tròn ( O; R ) đến đường thẳng d là OH Cột A Cột B Cột C 1) (d) cắt ( O; R ) a) OH = R 2) (d) tiếp xúc ( O; R ) b) OH > R 3) (d) và ( O; R ) không giao c) OH = 2R
  10. nhau d) OH < R Câu 106. Cột A Cột B Trả lời 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình a. .R 2.h 1 - trụ là: 2. Công thức tính thể tích của hình trụ là: b. 4 .R 2 2 - 3. Công thức tính thể tích của hình nón là: c. 2 .R .h 3 - 4 4. Công thức tính diện tích mặt cầu là: d. .R 3 4 - 3 1 e. .R 2.h 3 Chú ý: R là bán kính đáy hình trụ, hình nón hoặc hình cầu. h là chiều cao của hình trụ, hình nón Câu 107. Câu A Câu B l.R 1 Diện tích hình A S tròn 2 2 Diện tích hình B S 2 R2 quạt 3 Độ dài đường tròn C C 2 R D C R Rn 4 Độ dài cung tròn E l 180 F S R2 Câu 108. Cột A Cột B 1. Tập hợp các điểm có khỏang cách a. có khoảng cách đến điểm O đến điểm O cố định bằng 3cm nhỏ hơn hoặc bằng 3cm 2. Đường tròn tâm O bán kính 3cm b. có khoảng cách đến điểm O gồm tất cả những điểm lớn hơn hoặc bằng 3cm 3. Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm c. là đường tròn tâm O bán kính tất cả những điểm 3cm d. cách điểm O một khoảng bằng 3cm IV. Hãy đánh dấu “X” vào ô trống hoặc chọn đúng (Đ), sai (S) cho thích hợp :
  11. Câu Nội dung Đúng Sai 3x y 5 109 Hệ phương trình có hai nghiệm là x = 1 và y = - 2 2x y 0 Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng vô nghiệm thì luôn 110 tương đương nhau 111 Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm được biểu 112 diễn bởi hai đường thẳng song song Câu Nội dung Đúng Sai Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một 113 dây thì vuông góc với dây ấy Trong một tam giác vuông, sin và cos của một góc nhọn luôn 114 luôn nhỏ hơn 1 Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm 115 trong tam giác ấy 116 Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt 117 Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung 118 Hình thang cân nội tiếp được đường tròn 119 một tam giác luôn luôn có hai đường tròn nội tiếp 120 Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc bằng 1800 121 Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì cách xa tâm hơn Câu 122. y = x – 2 là hàm số đồng biến Câu 123. y = 3 – 2( 1 – x ) là hàm số nghịch biến Câu 124. y = - 0,5 x – 1 là hàm số đồng biến Câu 125. y = 3 x – 2 ( x – 1 ) là hàm số nghịch biến Câu 126. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau Câu 127. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau Câu 128. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn Câu 129. Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn Câu Nội dung Đúng Sai 130 sin = cos 900 131 b = c. sin 132 h2 a'.b' 133 a2 b2 c2
  12. h 134 tg  = ' 134 b Câu Nội dung Đún Sai g 135 Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác 136 Góc nội tiếp và góc được tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong một đường tròn thì bằng nhau 137 Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 138 Hình thang nội tiếp được trong đường tròn Câu 139. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có nghiệm x = -1 khi và chỉ khi a – b + c = 0 Câu 140. Góc nội tiếp bao giờ cũng bằng nữa góc ở tâm cùng chắn một cung Câu 141. Tứ giác có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp được đường tròn Câu 142. Hình thang cân thì nội tiếp đường tròn Câu 143. 20 2 20 3 Câu 144. có nghĩa khi và chỉ khi x 3 x 3 3 Câu 145. Đưa thừa số vào trong dấu căn : a2b2 16ab 9a5b5 4 1 3 x2 y2 Câu 146. xy xy 3 Câu 147. Cho hàm số y = f x x 1. Ta có : f 3 3 2 x y 1 Câu 148. Hệ phương trình có vô số nghiệm 3x 5y 4 Câu 149. Hình vuông và hình bình hành nội tiếp được đường tròn Câu 150. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn