Đề kiểm tra 15 phút Vật lí Lớp 10 - Lần 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Thanh Hiền (Có đáp án)

pdf 6 trang Hùng Thuận 24/05/2022 4630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút Vật lí Lớp 10 - Lần 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Thanh Hiền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_15_phut_vat_li_lop_10_lan_6_nam_hoc_2021_2022_tr.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí Lớp 10 - Lần 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Thanh Hiền (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 6 TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ 10 c c gày kiểm tra: 1/1 / 1 hời gian làm bài: 3 phút thời gian mở đ 18 giờ đến 18 giờ 5 phút Câu 1. Trong các yếu tố sau: I.Độ biến dạng của vật II. Kích thước của vật III. Khối lượng của vật IV.Bản chất của vật Lực đàn hồi phụ thuộc các yếu tố: A. I, II, III B. II, III, IV C. I, III, IV D. I, II, IV Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chầm dần vì A. lực ma sát. B. phản lực. C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính. Câu 3. Gia tốc rơi tự do ở độ cao h chênh lệch với gia tốc rơi tự do trên mặt đất 16 lần. Xem Trái Đất là khối cầu đồng chất và có bán kính là R. Độ cao h là: A. 3R/4 B. 3R C. 4R D. 15R
  2. Câu 4. Một vật có khối lượng 400 g được đặt lên đầu một l o có độ cứng 200 N m theo phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của l o là 20 cm. B qua khối lượng của l o, lấy g 10 m s2. Chiều dài của l o lúc này là A. 22 cm. B. 2 cm. C. 18 cm. D. 15 cm. Câu 5. Nguyên nhân uất hiện lực ma sát là do: A. Vật chuyển động có gia tốc B. Các vật có khối lượng C. Mặt tiếp úc sần sùi, lồi lõm hoặc bị biến dạng. D. Vật nén mạnh lên giá đỡ. Câu 6. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30 N. Để hợp lực có độ lớn bằng 30 2 N thì góc giữa hai lực đó bằng: A. 900 . B. 1200 . C. 600 . D. 00 . Câu 7. Chọn câu đúng. A. Vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều. B. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần. C. Vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 8. Dưới tác dụng của một lực 20 N thì một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m s2. Nếu chịu tác dụng của lực là 50 N thì vật chuyển động với gia tốc bằng: A. 0,5 m/s2.
  3. B. 1,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 9. Một quả bóng có khối lượng 700 g đang nằm yên trên sân c sau khi bị đá đã có vận tốc 10 m s. Tính lực đá của cầu thủ, biết thời gian va chạm là 0,02 s. A. 250 N. B. 350 N. C. 200 N. D. 300 N Câu 10. Một vật có khối lượng m 4 kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 s là: A. 5 m. B. 25 m. C. 30 m. D. 20 m. Câu 11. Cặp lực và phản lực trong định luật III Niutơn là A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Lực hấp dẫn do một h n đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn A. lớn hơn trọng lượng của h n đá. B. nh hơn trọng lượng của h n đá. C. bằng trọng lượng của h n đá. D. bằng 0. 2 Câu 13. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 4 m/s , truyền cho vật khối lượng 2 m2 gia tốc a2 = 6 m/s . H i lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 gia tốc là bao nhiêu? A. 5 m/s2.
  4. B. 2,4 m/s2. C. 1,2 m/s2. D. 5/6 m/s2. Câu 14. Khi nói về hệ số đàn hồi, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi. B. Có đơn vị là N m. C. L o càng dài thì hệ số đàn hồi càng lớn. D. C n gọi là độ cứng. Câu 15. Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng A. Không đổi. B. Giảm uống. C. Tăng tỉ lệ với tốc độ của vật. D. Tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật. Câu 16. Khi một con ngựa kéo e, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà ngựa tác dụng vào e. B. lực mà e tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 17. Một vật có khối lượng 250 g được treo vào một l o theo phương thẳng đứng thì chiều dài của l o là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì l o dài 18 cm. Lấy g 10 m s2. Độ cứng của l o này là A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 125 N/m. D. 50 N/m.
  5. Câu 18. Một l o có một đầu cố định, c n đầu kia chịu một lực kéo băng 15 N thì l o dãn 6 cm. Độ cứng của l o là A. 1,5 N/m. B. 250 N/m. C. 62,5 N/m. D. 2,5 N/m. Câu 19. Hai quả cầu đồng chất có cùng khối lượng 50 kg, khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 100 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G 6,67.10-11 N.m2/kg2. Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là A. 1,6675.10-8 N. B. 1,6675.10-6 N. C. 1,6675.10-7 N. D. 1,6675.10-5 N. Câu 20. Một lực có độ lớn 4 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 3 s là A. 2,25 m. B. 9 m. C. 4 m. D. 1 m. HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.A 3.B 4.A 5.C 6.A 7.C 8.D 9.B 10.B 11.B 12.C 13.B 14.C 15.A 16.D 17.C 18.B 19.C 20.B