Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Toán
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_vao_lop_10_mon_toan.docx
Nội dung text: Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Toán
- Bài 1 : 1) Tính giá trị của biểu thức P = 7 4 3 7 4 3 . ( a b) 2 4 ab a b b a 2/ Chứng minh : . = a – b với a > 0 và b > 0 a b ab 1 1 x 2 x 1 Bài 2. Cho biểu thức : A = ( ) : ( ) với x > 0 ; x 1 và x 4 x x 1 x 1 x 2 1/ Rút gọn A 2/ Tìm x để A = 0 5 x 2 x 4 Bài 3 :Cho biểu thức : P = 1 . x với x 0 và x 4 x 2 x 3 1/ Rút gọn P 2/ Tìm x để P > 1 Bài 4: Cho phương trình : x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1) ( m là tham số) 1)Giải phương trình (1) với m = - 5 2)Chứng minh rằng pt (1) luôn có hai nghiệm x1 ; x2 phân biệt với mọi m 3)Tìm m để x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất . Bài 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình : (P) : y = x2 ; (d) : y = 2(a – 1)x + 5 – 2a ( a là tham số) 1) Với a = 2 tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) 2) Chứng minh với mọi a đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt. 2 2 3) Gọi hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x1 , x2 .Tìm a để : x1 + x2 = 6. x 2 Bài 6: Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = mx – m + 2 2 1) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ x = 4. 2) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt 3) Giả sử (x1; y1) và (x2 ; y2) là toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol(P). Chứng minh rằng y1 + y2 (22 - 1 )(x1 + x2). Bài 8 : Cho BC là dây cung cố định của đường tròn tâm O, bán kính R ( 0 < BC < 2R). A là điểm cố di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD , BE , CF của ABC cắt nhau tại H ( D BC , E CA , F AB) 1/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong một đường tròn,Từ đó suy ra AE.AC= AF.AB 2/ Gọi A/ là trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2 A/ O 3/ Chứng minh OA vuơng gĩc với EF Bài 9. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm I nằm giữa A và O ( I khác A và O). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I .Gọi C là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN ( C khác M và N). Nối AC cắt MN tại E .Chứng minh: 1/ Tứ giác IEBC nội tiếp. 2/ AM2 = AE. AC 3/ AE.AC – AI.IB = AI2 Bài 10:Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B phân biệt thuộc (O) sao cho đường thẳng AB không đi qua tâm O. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác điểm A , từ M kẻ hai tiếp tuyến phân biệt ME, MF với đường tròn (O), ( E , F là hai tiếp điểm).Gọi H là trung điểm của dây cung AB; các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OM và OH. 1/ Chứng minh 5 điểm M, O, H, E, F cùng nằm trên một đường tròn. 2/ Chứng minh : OH .OI = OK . OM 3/ Chứng minh IA , IB là các tiếp tuyến của đường tròn (O).
- Bài 11: Giải phương trình : 9x 2 16 2 2x 4 4 2 x Bài 12: Cho a 4 , b 5 , c 6 và a2 + b2 + c2 = 90 Chứng minh : a + b + c 16 Bài 13: Tìm các cặp số (x ; y) thoả mãn : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = - 6 để x + y là số nguyên. Bài 11 : Điều kiện : - 2 x 2 Ta có: 9x 2 16 2 2x 4 4 2 x 9x2 + 16 = 4(2x + 4) + 16(2x 4)(2 x) + 16(2 – x) [(-8x2 + 32) – x2] + [8 8x 2 32 - 8x] = 0 ( 8x 2 32 x)( 8x 2 32 x) 8( 8x 2 32 x) 0 ( 8x 2 32 x)( 8x 2 32 x 8) 0 8x 2 32 x = 0 (Vì 8x 2 32 x 8 0) 0 x 2 (3) -8x2 + 32 = x2 (4) 4 2 x 3 (4) 4 2 x 3 Bài 12 : Ta có : a 4 => a = 4 + x (x 0 ) b 5 => b = 5 +y ( y 0) c 6 => c = 6 + z (z 0) Nên : a2 + b2 + c2 = 90 (4 + x)2 + (5 + y)2 + (6 + z)2 = 90 x2 + y2 + z2 + 8x + 10y + 12z + 77 = 90 x2 + y2 + z2 + 8x + 10y + 12z = 13 => x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2xz + 12(x+ y + z) 13 (vì x,y,z 0) (x + y + z )2 + 12(x+ y + z) 13 Nếu 0 x+ y + z a + b +c = 15 + x + y + z 16 Bài 13: Ta có: x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = - 6 (x2 + 2xy + y2) – 5(x +y) + 6 = - y2 (x + y)2 – 5(x +y) + 6 = - y2 Vì – y2 0 với mọi y nên : (x + y)2 – 5(x +y) + 6 0 (*) Đặt x + y = t ta có : t2 – 5t + 6 =0 (t – 2 )(t – 3) 0 2 t 3 Do x + y là số nguyên nên : t = 2 hoặc t = 3 Dấu “ = “ ở (*) xảy ra y = 0 x 2 Với t = 2 => x + y = 2 => y 0 x 3 Với t = 3 => x + y = 3 => y 0 Vậy các cặp số (x, y) cần tìm là: (2; 0) hoặc ( 3; 0)