Đề cương ôn thi môn Sinh 12 - Chương IV: Hệ sinh thái (tt)

pdf 6 trang hoaithuong97 5741
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Sinh 12 - Chương IV: Hệ sinh thái (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_mon_sinh_12_chuong_iv_he_sinh_thai_tt.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Sinh 12 - Chương IV: Hệ sinh thái (tt)

  1. Chương IV. Hệ sinh thái (TT) Hướng dẫn trả lời C©u 1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam Dạng Các tài Ghi câu trả lời tài nguyên nguyên Tài Nhiên liệu Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên hóa thạch nguyên không tái sinh không Than có nhiều ở Quảng Ninh, Thái Nguyên Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục tái sinh địa miền nam Việt Nam kim loại Thiếc ở Tĩnh Túc, Cao Bằng Sắt ở Thái Nguyên, Cao Bằng , Hà Giang Vàng ở Bắc Cạn, Quảng nam Phi kim loại Đá vôi, đất sét sản xuất xi măng ở nhiều tỉnh miền Bắc, Trung, Tây nam bộ (Hà Tiên) Đá quý ở sông chảy (Yên Bái) , Thanh Hóa, Nghệ An. Tài Nước sạch Những tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển, phục hồi gọi nguyên là tài nguyên tái sinh tái sinh Việt Nam có nguồn nước sạch khá dồi dào, trong đó hệ thống sông Hồng, Cửu Long , Đồng Nai giữ vai trò quan trọng, ngoài ra còn có nhiều hồ nước lớn như Hòa Bình, Thác Bà, Trị An Đất Việt Nam là nước có diện tích trung bình nhưng dân số đông nên diện tích tính trên đầu người không lớn. Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long ngoài ra còn có nhiều vùng đất trên núi cao đồi dốc hoặc đất cát ven biển rất dễ bị rữa trôi như vùng đất trung du Bắc bộ, ven biển miền Trung , Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đa dạng Việt Nam là nước có độ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động và thực vật sinh học mới được phát hiện như sao la. Tuy nhiên hiện nay nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao như tê giác, chim trĩ, trâu rừng và các cây nhu gõ đỏ, gụ mật , cẩm lai Tài Năng lượng Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và không nguyên mặt trời bao giờ bị cạn kiệt năng Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng mặt trời cao. lượng Năng lượng Năng lượng gió dồi dào vĩnh gió cửu Năng lượng Việt nam có hơn 3200 km bờ biển nên tiềm năng sử dụng năng lượng sóng sóng lớn Năng lượng Tiềm năng lớn thủy triều C©u 2. Nêu các ví dụ về sử dụng bến vững tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên Hãy nêu ví dụ ở nước ta Tài nguyên đất: - Các ví dụ về chóng bỏ đất hoang, sử dụng nhiều - Chống bỏ hoang đất vùng đất chưa hiệu quả ở các địa phương - Cải tạo đất trống đồi núi trọc - Ví dụ về trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các - Chống xói mòn đất vùng đồi núi trọc - Tài nguyên nước: Nhiều hồ nước được xây dựng kết hợp với hệ - Chống ô nhiễm nguồn nước thống thủy lợi gớp phần chóng hạn cho đất như Hồ - Chống hạn Thác bà, Hòa Bình, Trị An, Và nhiều hồ nhỏ ở - Chống lũ lụt các địa phương - Tài nguyên rừng: Những nỗ lực bảo vệ rừng ở các địa phương . Dự - Ngăn chặn phá rừng án trồng 5 triệu ha rừng - Trồng rừng Các khu rừng được bảo vệ như; vườn quốc gia - Xây dựng các khu rừng được bảo vệ Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên - Các khu dự trữ sinh quyễn như: rừng ngập mặn Cần Giờ 1
  2. Tài nguyên biển và ven biển: Các quy định không đánh cá mắt lưới quá nhỏ, - Các hình thức bảo vệ các loài sinh vật biển? không đánh bắt bằng mìn, điện, thuốc độc - Ở nước ta có những khu bảo vệ sinh vật biển Khu bảo vệ sinh vật biển Hòn Mun, Khánh Hòa và ven biển như thế nào? Tài nguyên đa dạng sinh học: Ngiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có - Những biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nguy cơ bị tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo vệ nước ta? các loài đó C©u 3. Hãy nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường theo bảng sau: Các hình thức gây ô nhiễm Biện pháp hạn chế ô nhiễm Ô nhiễm không khí: Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu sạch - Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà Lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí cho các nhà máy máy, làng nghề Xây dựng thêm nhiều công viên cây xanh - Ô nhiễm do phương tiện giao thông - Ô nhiễm từ đun nấu trong gia đình - Ô nhiễm chất thải rắn Chôn lắp và đốt cháy rác một cách khoa học - Đồ nhựa, cao su , giấy, thủy tinh, thải từ các Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nhà máy , công trường. các nguyên liệu, đồ dủng - Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp - Rác thải từ các bệnh viện - Giấy gói, túi ni lông thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình. - Ô nhiễm nguồn nước: xây dựng nhà máy sử lý nước thải - nguồn nước thải từ nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh - Ô nhiễm hóa chất độc: Xây dựng nơi quản lý chặt chẽ các chất gây nguy - Hóa chất độc thải ra từ nhà máy hiểm - Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất Hạn chế sử dụng hóa chất , thuốc trừ sâu trong nông nghiệp sản xuất nông nghiệp - Hóa chất độc dùng trong chiến tranh - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh; Giáo dục và nâng cao ý thức cho mọi người về ô - Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác nhiễm và cách phòng tránh . Thực hiện vệ sinh như muỗi, giun, sán môi trường C©u 4. Phân biệt sự khác nhau của hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo theo các tiêu chí sau: Các tiêu chí hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo Thành phần - Thành phần loài phong phú, số lượng - số lượng loài ít, số cá thể của mỗi loài cấu trúc cá thể nhiều nhiều - kích thước cá thể đa dạng, các cá thể - các loài có kích thước cơ thể, tuổi gần có tuổi khác nhau bằng nhau - Phân bố không gian nhiều tầng - Phân bố ít tầng - Hệ sinh thái có đủ sinh vật sản xuất , - có khi không đủ ( như không có sinh vật tiêu thụ, phân giải sản xuất) Chu trình - Lưới thức ăn phức tạp , tháp sinh thái - Lưới thức ăn đơn giản có ít mắt xích, tháp dinh dưỡng có hình đáy rộng sinh thái có hình dáy hẹp - Tất cả thức ăn cho sinh vật đều được - Một phần sản lượng sinh vật được thu cung cấp bên trong hệ sinh thái hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái Chuyển hóa năng lượng cung cấp chủ yếu từ Mặt Ngoài năng lượng cung cấp từ Mặt Trời, hệ năng lượng Trời sinh thái còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác 2
  3. C©u 5. a. hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, thường không vượt quá 6 mắt xích. - Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài thường không quá 6 mắt xích là do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng: + Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng + năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết , phân, thức ăn thừa ) hoặc năng lượng mất do rơi rụng (như rụng lá, rụng lông, lột xác ) ở mỗi bậc dinh dưỡng - Chuỗi thức ăn (Hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao thì năng lượng tích lũy càng ít dần và đến mức nào đó không còn dủ duy trì của một mắt xích ( của một bậc dinh dữơng) . Khi một mắt xích có số lượng cá thể quá ít ( nhỏ hơn kích thước tối thiểu) sẽ không thể tồn tại b. Tại sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái dưới nước dài hơn chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái trên cạn Do tác dụng nâng đỡ cơ thể của môi trường trong các hoạt động sống ( bơi lội, săn đuổi mồi ). Ở mỗi bậc dinh dưỡng đều sử dụng năng lượng có hệu quả hơn nên xích thức ăn dài hơn. - Phần lớn nguồn thức ăn sơ cấp không được động vật ăn cỏ sử dụng ( thân gỗ lớn, rễ .chứa nhiều linhin, xenlulose) có thời gian phân huỷ rất dài, còn các loài động vật lại có bộ xương đá vôi rất cứng, chi phí năng lượng cho săn mồi nói chung cao. Do đó hiệu suất sử dụng thức ăn của các loài động vật trên cạn thấp - Trong khi đó, các loài tảo dưới nước có màng chủ yếu là protein lipit, còn động vật ăn tảo chủ yếu là giáp xác có vỏ kitin rất dễ phân huỷ, chi phí năng lượng cho săn mồi nói chung là thấp. Do đó hiệu suất sử dụng thức ăn của các loài thuỷ sinh cao hơn. C©u 6.a. Chúng ta cần làm gì để sử dụng bến vững nguồn tài nguyên sinh vật biển của nước ta? Dể sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật biển của nước ta , chúng ta cần phải ; - Khai thác có mức độ và đúng kĩ thuật , đảm bảo cho các loài sinh vật biển có thể tiếp tục sinh sản và phát triển ở mức độ cao. - Khai thác kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật biển. Thiết lập các vùng bảo vệ các loài sinh vật biển, đó là những vùng sinh sống tập trung hoặc nơi sinh sản của các loài sinh vật quý hiếm nhằm bảo vệ các loài này - Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm, đó là những loài có giá trị kinh tế cao, và là đối tượng đang bị khai thác triệt để, các loài có nguy cơ tuyệt chủng. các biện pháp bảo vệ này rất đa dạng như xác định mức độ khai thác phù hợp, kĩ thuật khai thác hợp lý và cấm khai thác các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao. - Bảo vệ hệ sinh thái ven bờ như hệ sinh thái rừng ngập mặn, san hô, đầm phá, bãi ngập triều là nơi sinh sản, nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng của nhiều loài sinh vật biển. - Chống bồi lấp biển do khai thác tài nguyên khoáng sản, không đổ đất cát ra biển - Chống ô nhiễm môi trường biển như Ô nhiễm dầu , rác thải, thuốc trừ sâu từ đất liền trôi ra biển b. Cần phải làm gì để phát triển nghề cá biển ở nước ta? - Cần đưa nghề cá biển vượt xa khỏi vùng lộng, nơi chỉ chiếm 11% diện tích , nhưng có tới 82% tổng sản lượng hải sản, ra vùng nước sâu xa bờ. - Cơ cấu lại lực lượng nghề cá nhầm giảm áp lực khai thác trên vùng nước nông trên cơ sở giảm số lượng tàu công suất nhỏ, chuyển đổi nghề nghiệp cho các cộng đồng cư dân nghề cá ven bờ - Nghiêm cấm sử dụng các phương tiện khai thác hủy diệt, thiết lập các vùng cấm đánh bắt (tạm thới hay vĩnh viễn) - Kiểm tra chặt chẽ kích thước mắt lưới liên quan đến kích thước tối thiểu của các đối tượng được phép khai thác C©u 7. - HÖ sinh th¸i tån t¹i bÒn v÷ng lµ hÖ sinh th¸i 3 vµ 5. - HÖ sinh th¸i 2 cã thÓ tån t¹i trong thêi gian ng¾n, lµ hÖ sinh th¸i thuû sinh. - HÖ sinh th¸i 1 cã sinh khèi cña sinh vËt s¶n xuÊt nhá h¬n nhiÒu lÇn sinh vËt tiªu thô bËc 2 do ®ã kh«ng tån t¹i. - HÖ sinh th¸i 3 lµ hÖ sinh th¸i bÒn v÷ng do cã sinh khèi sinh vËt s¶n xuÊt lín. Sinh vËt tiªu thô bËc 2 cã nhiÒu loµi réng thùc. - HÖ sinh th¸i 4 cã sinh khèi cña sinh vËt s¶n xuÊt nhá h¬n nhiÒu lÇn sinh vËt tiªu thô bËc 3 do ®ã kh«ng phï hîp. - HÖ sinh th¸i 5 lµ hÖ sinh th¸i bÒn v÷ng do cã h×nh th¸p sinh th¸i c¬ b¶n, sinh khèi sinh vËt s¶n xuÊt lín. C©u 8. Chu tr×nh nit¬ gåm nh÷ng giai ®o¹n chÝnh nµo? Sù tham gia cña c¸c nhãm vi sinh vËt chñ yÕu trong c¸c giai ®o¹n ®ã nh• thÕ nµo? -C¸c giai ®o¹n chÝnh cña chu tr×nh nit¬ vµ sù tham gia cña c¸c vi sinh vËt chñ yÕu trong c¸c giai ®o¹n ®ã lµ: 3
  4. + Qu¸ tr×nh quang ho¸ vµ ®iÖn hãa x¶y ra trong khÝ quyÓn. + Cè ®Þnh nit¬ trùc tiÕp tõ khÝ quyÓn nhê c¸c vi khuÈn céng sinh (vi khuÈn nèt sÇn Rhizobium), vi khuÈn sèng tù do trong ®Êt hay trong n•íc (Azotobacter, Clostridium) + Qu¸ tr×nh am«n ho¸ hay kho¸ng ho¸ víi sù tham gia cña vi khuÈn Bacillus, Pseudomonas, Nitrosomonas. + Qu¸ tr×nh nitrat ho¸ víi sù tham gia cña vi khuÈn Pseudomonas, Nitrobacter. + Qu¸ tr×nh ph¶n nitrat hãa víi sù tham gia cña c¸c vi khuÈn Bacillus, Micrococcaceae, Pseudomonas, Azotobacter. C©u 9. a) Hãy giải thích mối quan hệ giữa sản lượng sơ cấp với số lượng loài của một quần xã sinh vật thể hiện ở đồ thị dưới đây. a) Sản lượng sơ cấp của quần xã do sinh vật sản xuất quyết định. Khi sinh vật sản xuất sinh trưởng mạnh khiến, sinh khối của chúng nhiều lên cung cấp thức ăn nhiều hơn cho các loài sinh vật tiêu thụ bậc 1 và các bậc tiếp theo phát triển mạnh. Trong trường hợp của đồ thị đã cho, khi sản lượng sơ cấp tăng đến một mức độ nhất định như trong đồ thị thì các loài ăn thực vật như các loài gặm nhấm có điều kiện phát triển mạnh dẫn đến phân hoá về khả năng cạnh tranh với nhau. Khi nguồn thức ăn dồi dào, loài nào có khả năng sinh sản mạnh, có ưu thế cạnh tranh hơn so với các loài khác sẽ trở nên có ưu thế và tăng số lượng quá mức dẫn đến cạnh tranh loại trừ với các loài khác khiến nhiều loài bị tiêu diệt làm giảm số lượng loài trong quần xã. b) Hãy nêu một thí nghiệm kiểm định cách giải thích đối với trường hợp của câu (a)? Ta có thể khoanh vùng khu vực thí nghiệm rồi cung cấp phân bón giúp cho các loài thực vật trong khu thí nghiệm gia tăng sản lượng sơ cấp, sau đó theo dõi sự gia tăng về sản lượng sơ cấp cùng với sự tăng giảm số lượng loài gặm nhấm trong lô thí nghiệm cũng như ở lô đối chứng (không được bón phân). Nếu kết quả phù hợp như đồ thị thì cách giải thích đúng. C©u 10. Trong một khu vườn, thực vật là nguồn thức ăn cho nhiều loài: gỗ làm thức ăn cho sâu đục thân; hoa cung cấp mật và phấn cho bướm; quả làm mồi cho sâu hại quả và chim ăn trái ; vỏ cây là thức ăn của côn trùng cánh cứng; rễ cây là thức ăn của chuột. chim ăm côn trùng diệt sâu đục thân, bướm, sâu hại quả và cánh cứng nhưng lại làm mồi cho chim ăn thịt cỡ lớn . Chuột là thức ăn của rắn , thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. loài cuối cùng này lại bắt cả chim ăn trái làm mồi. a. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong khu vườn đó. b. Chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng những con mồi nào trong số những con mồi của chúng để năng lượng đỡ hao phí khi đi qua các bậc dinh dưỡng của xích thức ăn? c. Các loài sâu đục thân, , bướm, sâu hại quả, cánh cứng đều lấy thức ăn từ thực vật . Vậy chúng có cạnh tranh với nhau không? Hãy giải thích tại sao? d. Khi nguồn thức ăn là rễ cây bị suy giảm mạnh thì loài nào sẽ cạnh tranh với nhau gay gắt nhất trong phạm vi của lưới thức ăn trong khu vườn này? a. Vẽ lưới thức ăn b. Chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng chim ăn quả, và chuột làm thức ăn sẽ đỡ hao phí năng lượng hơn so với các xích khác (bậc 2 so với bậc 3) c. Các loài sâu đục thân, , bướm, sâu hại quả, cánh cứng đều lấy thức ăn từ thực vật, song chúng sử dụng những dạng khác nhau của cây, tức là có sự phân ly ổ sinh thái – do vậy chúng không cạnh tranh với nhau. d. Khi nguồn thức ăn là rễ cây bị suy giảm mạnh thì số lượng chuột giảm thú ăn thịt và rắn cạnh tranh gay gắt nhất trong phạm vi của lưới thức ăn Câu 11. a. Trong thủy vực có mấy loại xích (chuỗi) thức ăn cơ bản? cho ví dụ. b. Tại sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái dưới nước dài hơn chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái trên cạn Hướng dẫn a. Xích thức ăn được khởi đầu bằng thực vật (tảo) tiếp sau là động vật ăn tảo và cuối cùng là động vật ăn thịt các cấp. Tảo Giáp xác cá nổi cá ăn cá các cấp - Xích thức ăn khởi đầu là mùn bã hữu cơ (detrit) Detrit cá ăn detrit cá ăn cá các cấp 4
  5. - Xích thức ăn thẩm thấu, khởi đầu bằng các chất hữu cơ hòa tan ( DOM) DOM vi khuẩn ( + protozoa) giáp xác nhỏ và ấu trùng của động vật không xương sống. b. Do tác dụng nâng đỡ cơ thể của môi trường trong các hoạt động sống ( bơi lội, săn đuổi mồi ). Ở mỗi bậc dinh dưỡng đều sử dụng năng lượng có hệu quả hơn nên xích thức ăn dài hơn. - Phần lớn nguồn thức ăn sơ cấp không được động vật ăn cỏ sử dụng ( thân gỗ lớn, rễ .chứa nhiều linhin, xenlulose) có thời gian phân huỷ rất dài, còn các loài động vật lại có bộ xương đá vôi rất cứng, chi phí năng lượng cho săn mồi nói chung cao. Do đó hiệu suất sử dụng thức ăn của các loài động vật trên cạn thấp - Trong khi đó, các loài tảo dưới nước có màng chủ yếu là protein lipit, còn động vật ăn tảo chủ yếu là giáp xác có vỏ kitin rất dễ phân huỷ, chi phí năng lượng cho săn mồi nói chung là thấp. Do đó hiệu suất sử dụng thức ăn của các loài thuỷ sinh cao hơn. Câu 12. a. Tại sao chỉ có mội phần nhỏ năng lượng mặt trời chiếu trên trái đất được sinh vật sơ cấp hấp thụ. b. Sinh vật phân giải có vai trò gì trong việc truyền năng lượng của hệ sinh thái? Hướng dẫn a. Chỉ một phần bức xạ mặt trời rọi vào thực vật hoặc tảo, cũng chỉ một phần năng lượng ánh sáng soi rọi đó có bước sóng phù hợp cho quang hợp, và phần lớn năng lượng bị mất đi do sự phản xạ hoặc tỏa nhiệt của mô thực vật. b. Sinh vật phân giải là dạng sinh vật tiêu thụ nhận năng lượng từ chất hữu cơ không sống . ví dụ xác chết, phân động vật, lá rụng - Hai sinh vật quan trọng thuộc sinh vật phân giải là nấm và vi khuẩn (sv nhân sơ) các sinh vật này tiết enzim tiêu hóa các vật chất hữu cơ; sau đó chúng hấp thụ các sản phẩm đã phân giải , chúng là cầu nới giữa sinh vật tiệu thụ với sinh vật sản xuất sơ cấp trong hệ sinh thái. - Hoạt động chuyển hóa nguồn sống từ sinh vật sản xuất tới sinh vật tiêu thụ là hoạt động của các sinh vật phân giải chất hữu cơ. Chúng giữ vai trò rất quan trọng trong việc tái sinh các nguyên tố hóa học theo chu trình từ sinh vật tiêu thụ quay trở lại sinh vật sản xuất . - Sinh vật phân giải hữu cơ biến đổi vật chất hữu cơ từ tất cả các bậc dinh dưỡng thành chất vô cơ được sinh vật sản xuất sử dụng, khép kín chu trình hóa học của hệ sinh thái. Sinh vật sản xuất có thể sau đó lại tái sử dụng các nguyên tố đó thành chất hữu cơ. Câu 13. a. Tại sao việc truyền năng lượng trong hệ sinh thái lại được xem như dòng năng lượng mà không được gọi là chu trình năng lượng b. Các dẫn liệu sau đây là dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài ngô, châu chấu và gà. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ % ) gồm : I là năng lượng tiêu thụ; A là năng lượng hấp thụ , F là năng lượng thải bỏ, ( phân, nước tiểu, vỏ cây ) R là năng lượng mất đi do hô hấp và P là năng lượng sản xuất được Các loài I A F R P Ngô 100 40 60 35 5 Châu chấu 100 34 60 24 10 Gà 100 90 10 88 2 Hãy tính hiệu suất sinh thái về năng lượng của mỗi loài và của hệ sinh thái nông nghiệp trên. Hướng dẫn a. Năng lượng truyền qua hệ sinh thái , nguồn vào là ánh sáng mặt trời và nguồn ra là nhiệt. Năng lượng đó không được tái sử dụng trong hệ sinh thái b. hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua các loài được tính theo tỉ lệ P/I của ngô = 5/100 x100% = 5%; của châu chấu = 10/100x100%= 10% của gà = 2/100x100% = 2% - hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái nông nghiệp trên được tính bằng tích số của 3 hiệu suất trên = 5% x 10% x2% = 0.01% Câu 14 a. Hệ sinh thái tự điều chỉnh trạng thái cân bằng nhờ những cơ chế nào? b. Khả năng tự điều chỉnh trạng thái cân bằng của hệ sinh thái có giới hạn không? Vì sao? Hướng dẫn a. Sự điều chỉnh của hệ sinh thái có thể diễn ra theo các cơ chế sau: - Cơ chế dân số sinh học thông qua khống chế sinh học và cân bằng sinh học. Nhờ khống chế sinh học mà mỗi quần thể dao động ở thế cân bằng, làm cho quần xã dao động ở thế cân bằng đưa đến hệ sinh thái cân bằng sinh học. 5
  6. - Cơ chế sinh-địa-hóa phục hồi hàm lượng vật chất trong hệ sinh thái, điều chỉnh chất lượng môi trường vô sinh của hệ sinh thái trở về trạng thái ban đầu. b. Khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái chỉ thực hiện trong một giới hạn nhất định. Vì hệ sinh thái là hệ thống sống và hoàn chỉnh nếu quá ngưỡng hệ sinh thái sẽ bị hủy diệt. C©u15. Cho biÕt hÖ sinh th¸i hå Codarbog( Mü) cã s¶n l•îng sinh vËt toµn phÇn ë sinh vËt s¶n xuÊt lµ 1113 Kcal/m2/n¨m. HiÖu suÊt sinh th¸i ë sinh vËt tiªu thô cÊp 1 lµ 11,8%, ë sinh vËt tiªu thô cÊp 2 lµ 12,3%. a. X¸c ®Þnh s¶n l•îng sinh vËt toµn phÇn ë sinh vËt tiªu thô cÊp 1 vµ sinh vËt tiªu thô cÊp 2. b. VÏ h×nh th¸p sinh th¸i n¨ng l•îng. c. Gi¶i thÝch t¹i sao trong tù nhiªn c¸c chuçi thøc ¨n th•êng cã Ýt bËc dinh d•ìng Hướng dẫn a. S¶n l•îng sinh vËt toµn phÇn: * ë sinh vËt tiªu thô cÊp I lµ: 1113. 11,8% = 131 (kcal/ m2/ n¨m) - ë sinh vËt tiªu thô cÊp II lµ: 131. 12,3% = 16 ( kcal/m2/ n¨m) b. h×nh th¸p sinh th¸i n¨ng l•îng: Tù vÏ c. Gi¶i thÝch: * Do sù tiªu phÝ n¨ng l•îng qua mçi bËc dinh d•ìng lµ rÊt lín: Sinh vËt s¶n xuÊt 1113 kcal, sinh vËt tiªu thô cÊp I 131 kcal, sinh vËt tiªu thô cÊp II 16 kcal. * Sè n¨ng l•îng ®•îc sö dông ë mçi bËc dinh d•ìng lµ rÊt nhá. * N¨ng l•îng gi¶m dÇn khi vËn chuyÓn qua c¸c bËc dinh d•ìng do mÊt m¸t chñ yÕu ë qu¸ tr×nh h« hÊp vµ bµi tiÕt. Do vËy trong tù nhiªn c¸c chuçi thøc ¨n th•êng cã Ýt bËc dinh d•ìng. C©u 16. . Cho biÕt kh¸i niÖm vÒ chu tr×nh sinh ®Þa ho¸? H·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a chu tr×nh c¸c chÊt khÝ vµ chu tr×nh c¸c chÊt l¾ng ®äng. Trong chu tr×nh sinh ®Þa hãa, sinh vËt nµo nh• mét cÇu nèi gi÷a m«i tr•êng vµ quÇn x· sinh vËt? Gi¶i thÝch. Hướng dẫn a. - §ã lµ sù trao ®æi th•êng xuyªn cña vËt chÊt d•íi d¹ng c¸c hîp chÊt v« c¬ ®¬n gi¶n vµ c¸c nguyªn tè ho¸ häc gi÷a m«i tr•êng vµ quÇn x· sinh vËt. - C¸c chÊt dinh d•ìng chøa trong m« sinh vËt lu«n ®•îc ®æi míi. b. - Chu tr×nh chÊt khÝ + Cã nguån gèc tõ khÝ quyÓn + Sau chu tr×nh c¸c chÊt Ýt bÞ tho¸t khái chu tr×nh. + Ýt g©y mÊt c©n b»ng néi bé. - Chu tr×nh c¸c chÊt l¾ng ®äng. + Cã nguån gèc tõ vá phong hãa cña tr¸I ®Êt. + Sau chu tr×nh sù thÊt tho¸t khái chu tr×nh nhiÒu. + Th•êng g©y mÊt c©n b»ng côc bé. c.- Trong chu tr×nh sinh ®Þa ho¸ vi sinh vËt sèng ho¹i sinh lµ cÇu nèi gi÷a m«i tr•êng vµ quÇn x· sinh vËt. - Chóng tham gia vµo qu¸ tr×nh kho¸ng ho¸ c¸c chÊt h÷u c¬ phøc t¹p thµnh nh÷ng chÊt v« c¬ ®¬n gi¶n vµ c¸c nguyªn tè ®Ó tr¶ l¹i cho chu tr×nh. 6