Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 3: Bazo

docx 9 trang hoaithuong97 10090
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 3: Bazo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoa_9_chu_de_3_bazo.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 3: Bazo

  1. CHỦ ĐỀ 3. BAZO I. PHÂN LOẠI - Bazo tan: - Bazo không tan: Bazo Fe(OH)2 Fe(OH)3 Mg(OH)2 Al(OH)3 Zn(OH)2 Cu(OH)2 Màu sắc II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Làm đổi màu chất chỉ thị - Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. - Dung dịch bazo làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng. 2. Tác dụng với oxit axit Oxit axit + Dung dịch bazo  Muối + H2O PTHH: 1. SO2 + NaOH  9. CO2 + NaOH  2. SO2 + KOH  10. CO2 + KOH  11. CO2 + Ca(OH)2  3. SO2 + Ca(OH)2  12. CO2 + Ba(OH)2  13. P2O5 + NaOH  4. SO2 + Ba(OH)2  14. P2O5 + KOH  5. SO3 + NaOH  15. N2O5 + NaOH  6. SO3 + KOH  16. N2O5 + KOH  7. SO3 + Ca(OH)2  8. SO3 + Ba(OH)2  3. Tác dụng với axit Axit + Bazo  Muối + H2O
  2. 1. HCl + NaOH  9. H2SO4 loãng + NaOH  . . 2. HCl + KOH  10. H2SO4 loãng + KOH  3. HCl + Ca(OH)2  11. H2SO4 loãng + Ca(OH)2  4. HCl + Ba(OH)2  12. H2SO4 loãng + Ba(OH)2  5. HCl + Mg(OH)2  13. H2SO4 loãng + Mg(OH)2  . . 6. HCl + Fe(OH)2  14. H2SO4 loãng + Fe(OH)2  . 7. HCl + Fe(OH)3  15. H2SO4 loãng + Fe(OH)3  . 8. HCl + Cu(OH)2  16. H2SO4 loãng + Cu(OH)2  . 4. Tác dụng với dung dịch muối Bazo + Muối  Bazo mới + Muối mới * Điều kiện phản ứng: - Bazo và muối phải là các chất tan được trong nước - Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc khí hoặc nước. PTHH: 1. NaOH + FeCl2  9. Ba(OH)2 + Na2SO4  2. NaOH + FeCl3  10. Ba(OH)2 + Fe(NO3)2  3. KOH + FeCl2  11. Ba(OH)2 + Fe(NO3)2  4. KOH + FeCl3  12. Ba(OH)2 + MgSO4  5. NaOH + MgSO4  13. Ca(OH)2 + CuCl2  . 6. NaOH + CuSO4  14. Ca(OH)2 + Al2(SO4)3  . . 7. KOH + AlCl3  15. Ca(OH)2 + FeSO4  . . 8. NaOH + MgSO4  16. Ca(OH)2 + Fe2(SO4)3 
  3. 5. Bazo không tan bị nhiệt phân hủy to Bazo không tan  Oxit + H2O PTHH: to Mg(OH)2  to Al(OH)3  to Fe(OH)2  . to Fe(OH)3  to Cu(OH)2  III. ĐIỀU CHẾ 1. Canxi hidroxit PTHH: 2. Natri hidroxxit PTHH: IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chú ý: - Không khoanh trực tiếp vào vở này. Ghi các đáp án ra vở đề cương. - Các bài tập trắc nghiệm có tính toán (bài tập định lượng) yêu cầu giải cụ thể làm ra vở đề cương. Câu 1: (Mức 1) Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: A CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3 Câu 2. (Mức 1) Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
  4. C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 3. (Mức 1) Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ: A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3 Câu 4. (Mức 1) Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. L àm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 5. (Mức 1) Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối Câu 6. (Mức 1) Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 7: (Mức 1) Cho các bazơ sau: Fe(OH) 3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là: A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO Câu 8: (Mức 1) Nhóm bazơ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH. A. Ba(OH)2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2 C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2 Câu 9: (Mức 1) Có những bazơ Ba(OH) 2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh là: A. Ba(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Ca(OH)2 C. Mg(OH)2, Ca(OH)2 D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
  5. Câu 10. (Mức 1) Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3 C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2 Câu 11. (Mức 1) Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H2SO4 D.dd HCl Câu 12. (Mức 2) Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ? A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4 C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2 Câu 13. (Mức 2) Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước ? A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2 B. P2O5; H2SO4, SO3 C. CO2; Na2CO3, HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3. Câu 14. (Mức 2) Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với: A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3 Câu 15. (Mức 2) NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl Câu 16. (Mức 2) Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 17: (Mức 2) Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho: A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 18: (Mức 2) Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho: A. BaO tác dụng với dung dịch HCl B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 C. BaO tác dụng với dung dịch H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 Câu 19: (Mức 2) Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho: A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH
  6. C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3 Câu 20. (Mức 2) Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau): A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl C. MgCl2 v à Ba(NO3)2 D. AlCl3 v à Mg(NO3)2 Câu 21: (Mức 2) Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau): A. KOH v à NaCl B. KOH và HCl C. KOH v à MgCl2 D. KOH và Al(OH)3 Câu 22. (Mức 2) Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối : A. NaCl v à MgCl2 B. NaCl v à BaCl2 C. Na2SO4 v à Na2CO3 D. NaNO3 v à Li2CO3 Câu 23. (Mức 2) Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường: A. CO2, N2O5, H2S B. CO2, SO2, SO3 C. NO2, HCl, HBr D. CO, NO, N2O Câu 24: (Mức 3) Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO 2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là: Câu 25: (Mức 1) Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là: A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 26: (Mức 1) Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 27: (Mức 1) Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 28: (Mức 1) Để phân biệt hai dd NaOH và Ba(OH) 2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử: A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 29: (Mức 1) NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A.Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt
  7. D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 30: (Mức 1) Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit. D. Tác dụng với oxit axit và axit. Câu 31: (Mức 1) Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là: A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl C. Ca(OH)2 , NaNO3 D. NaOH , KNO3 Câu 32: (Mức 1) Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây? A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 33: (Mức 1) Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: A. K2O, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Na2O, K2O. D. ZnO, MgO. Câu 34: (Mức 1) Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao: A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 35: (Mức 2) Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy: A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 36: (Mức 2) Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Câu 37: (Mức 2) Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch ( không tác dụng được với nhau) là:
  8. A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2 Câu 38: (Mức 2) Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là: A. Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 39: (Mức 2) Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng : A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3. C. KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl Câu 40: (Mức 2) Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2: A. Na2O và H2O. B. Na2O và CO2. C. Na và H2O. D. NaOH và HCl Câu 41: (Mức 2) Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 : A. CO2, Na2O. B. CO2, SO2. C. SO2, K2O D. SO2, BaO Câu 42: (Mức 2) Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein : A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 43: (Mức 2) Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất: A. HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C. Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2 Câu 45: (Mức 2) Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH) 2 lần lượt là: A. 50,0 %, 54,0 % B. 52,0 %, 56,0 % C. 54,1 %, 57,5 % D. 57, 5% , 54,1 % Câu 46: (Mức 2) Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy: A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2 C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl Câu 47: (Mức 2) NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây?
  9. A. H2S. B. H2. C. CO2. D. SO2. Câu 48: Mức 3) Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,5M B. 0,25M C. 0,1M D. 0,05M Câu 49: (Mức 3) Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dd thu được là: A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2M Câu 50: (Mức 3) Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dd thu được là: A .0,1M B. 0,2 M C. 0,3M D. 0,4M