Đề thi chọn học sinh giỏi khối THCS - Môn Hóa 9

doc 4 trang hoaithuong97 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi khối THCS - Môn Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_khoi_thcs_mon_hoa_9.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi khối THCS - Môn Hóa 9

  1. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1.(2 điểm). Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a) Cho 1 mẩu kim loại Na vào dung dịch AlCl3. b) Nhúng thanh kim loại Cu vào dd FeCl3. Câu 2.(2,5 điểm). a) Có 4 gói bột oxit màu đen tương tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được những oxit nào? b) Khí N2 bị lẫn các tạp chất CO, CO2, H2 và hơi nước. Làm thế nào thu được N2 tinh khiết? Câu 3.(2,5 điểm). Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit: CaO; CuO; Fe3O4; Al2O3 nung nóng (các oxit có số mol bằng nhau). Kết thúc phản ứng thu được chất rắn (A) và khí (B). Cho (A) vào H2O ( lấy dư) được dung dịch (C) và phần không tan (D). Cho (D) vào dung dịch AgNO3 ( số mol AgNO3 bằng 7/4 số mol các oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dd (E) và chất rắn (F). Lấy khí (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, xác định thành phần của (A),(B),(C),(D),(E),(F),(G),(H). Câu 4. ( 3 điểm). Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba và Al thành 2 phần như nhau: - Phần 1: tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2(đktc) và dung dịch B. - Phần 2: tan trong dung dich Ba(OH)2 dư thu được 10,416 lít khí H2(đktc) a) Tính khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp ban đầu? b) Cho 50ml dd HCl vào dung dịch B. Sau phản ứng thu được 7,8g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? ( Al= 27; Ba= 137; H=1; Cl= 35,5; O= 16) HẾT - 1 -
  2. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN HÓA HỌC 9 Câu Đáp án Điểm 1 1 a) Kim loại Na tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch vẩn đục rồi trở nên 0,75đ trong suốt nếu Na dư. PTHH: 2Na+ 2H2O-> 2NaOH + H2 0,25đ 3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl 0,25đ Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O 0,25đ b) Kim loại Cu tan, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh 0,25 đ PTHH: Cu + 2FeCl3-> CuCl2 + 2FeCl2 0,25đ 2 a) Dùng dung dich HCl nhận biết được cả 4 chất: 0,3đ - Nhận ra CuO: tan tạo dung dịch màu xanh 0,1đ CuO + 2HCl-> CuCl2 + H2O 0,2đ - Nhân ra MnO2: tan, cho khí màu vàng thoát ra: 0,1đ MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,2đ - Nhận ra Ag2O: chất rắn chuyển từ màu đen sang màu trắng 0,1đ Ag2O + 2HCl -> 2AgCl + H2O 0,2đ - Nhận ra FeO: tan trong dung dich HCl 0,1đ FeO + 2HCl-> FeCl2 + H2O 0,2 đ b)- Cho khí N2 lẫn tạp chất lần lượt đi qua ống 1 đựng CuO nung nóng, lúc 0,1đ đó xảy ra các phản ứng: to CuO + H2  Cu + H2O 0,2đ to 0,2đ CuO + CO  Cu + CO2 - Khí đi ra khỏi ống 1 được dẫn vào ống 2 đựng KOH rắn, lúc đó CO2 và H O bị hấp thụ. 0,1đ 2 0,2đ CO2 + 2KOH-> K2CO3 + H2O - Khí đi ra khỏi ống 2 ( chỉ còn N bị lẫn nước) dẫn qua bình đựng H SO 2 2 4 0,2đ đặc để hút nước, khí đi ra khỏi bình H2SO4 đặc là N2 tinh khiết. 3 - Gọi số mol mỗi oxit là a mol; n = 7a mol 0,1đ AgNO3 + Phản ứng khi cho CO dư qua hỗn hợp các oxit nung nóng: o CO + CuO t Cu + CO 2 0,2đ a mol a mol a mol to 4CO+ Fe3O4  3Fe+ 4CO2 0,2đ 4a mol a mol 3a mol ->Thành phần của A: Cu = a mol; Fe = 3a mol; CaO = a mol; Al2O3= a mol. 0,1đ - 2 -
  3. ->Thành phần khí B: CO2 = 5a mol; CO dư. 0,1đ + Khi cho A vào nước dư: CaO + H2O -> Ca(OH)2 0,2đ a mol amol Al2O3 + Ca(OH)2 -> Ca(AlO2)2 + H2O 0,2đ a mol a mol a mol -> Thành phần dd C: Ca(AlO2)2= a mol; H2O 0,1đ -> Thành phần D: Cu = a mol; Fe= 3a mol 0,1đ + Khi cho D vào dd AgNO3: Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag 0,2đ 3a 6a mol 3a mol 6a mol Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag 0,2đ 0,5a mol a mol 0,5a mol a mol -> thành phần dd E: Fe(NO3)2= 3a mol; Cu(NO3)2= 0,5a mol; H2O 0,1đ -> Thành phần F: Ag= 7a mol; Cu= 0,5a mol 0,1đ + Phản ứng khi cho khí B sục qua dd C: CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 -> CaCO3 + 2Al(OH)3 0,2đ a mol a mol a mol 2 amol CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2 0,2đ a mol a mol a mol -> Thành phần dung dịch G: Ca(HCO3)2= a mol; H2O 0,1đ -> Thành phần kết tủa H: Al(OH)3= 2a mol 0,1đ (Thiếu điều kiện hoặc cân bằng chưa đúng hoặc không tính số mol trừ 1/2 số điểm) 4 a) V ( phần 1) 0) * Phần 1: PTHH: Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 0,25đ a mol a mol a mol 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O-> Ba(AlO2)2 + 3H2 0,25đ a mol amol 3a mol 1,344 n 4a 0,06  a 0,015mol H 2 22,4 0,25đ nBa= 0,015 mol * Phần 2: PTHH: Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 a mol a mol a mol 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O-> Ba(AlO2)2 + 3H2 b mol 1,5b mol 10,416 n a 1,5b 0,465  b 0,3 H 0,25đ 2 22,4 n = 0,3 mol -> m = 0,3.27= 8,1(g) Al Al 0,25đ - 3 -
  4. b)dd B chứa Ba(AlO2)2: a mol. 0,1đ 0,78 0,15đ n 0,01mol Al(OH) 3 78 Có hai trường hợp xảy ra: * Trường hợp 1: Lượng axit thiếu chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng 0,25đ Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O -> BaCl2 + 2Al(OH)3 0,01 mol 0,01 mol 0,01 n 0,01mol  C 0,2M HCl M 0,25đ HCl 0,05 *Trường hợp 2: Lượng axit đủ để xảy ra hai phản ứng, kết tủa bị hòa tan một phần. Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O -> BaCl2 + 2Al(OH)3 0,25đ 0,015 mol 0,03 mol 0,03 mol Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O 0,25đ ( 0,03- 0,01) mol 0,06 mol 0,09 n 0,03 0,06 0,09mol  C 1,8M 0,25đ HCl M HCl 0,05 HẾT - 4 -