Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 1: Oxit

pdf 9 trang hoaithuong97 4870
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 1: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_hoa_9_chu_de_1_oxit.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 1: Oxit

  1. Chủ đề 1 OXIT I. Phân loại OXIT AXIT = PHI KIM + OXI Là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước ( CO2 , SO2 , SO3 , P2O5 . ) OXIT BAZƠ = KIM LOẠI + OXI Là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Oxit bazơ tan: K2O, Na2O, CaO, BaO Còn lại là oxit bazơ không tan: Fe2O3 , CuO, MgO II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với H2O OXIT AXIT + H2O AXIT (Các oxit như CO, NO không tác dụng được với H2O) P2O5 + H2O SO3 + H2O N2O5 + H2O OXIT BAZƠ + H2O BAZƠ (Chỉ những oxit bazơ tan: K2O , Na2O , CaO, BaO tác dụng được với H2O) K2O + H2O Na2O + H2O CaO + H2O BaO + H2O CuO + H2O không phản ứng vì là các oxit bazơ không tan Fe2O3 + H2O không phản ứng vì là các oxit bazơ không tan 2. Oxit Axit + Oxit bazơ (tan) Muối CO2 + CaO SO2 + K2O P2O5 + Na2O SO3 + BaO 3. Oxit Axit + Bazơ (tan) Muối + H2O CO2 + Ca(OH)2 + SO3 + Ba(OH)2 + P2O5 + NaOH + Trang 1
  2. 4. Oxit Bazơ + Axit Muối + H2O CuO + HCl + Fe2O3 + HNO3 + MgO + H2SO4 + III. Điều chế Oxit 1. Từ đơn chất bị oxi hoá to 4 P + 5 O2  2 P2O5 to C + O2  S + O2 Cu + O2 Ca + O2 Fe + O2 2. Từ muối bị phân huỷ CaCO3 + BaCO3 + 3. Từ muối tác dụng với axit K2CO3 + HCl + + CaSO3 + H2SO4 + + 4. Từ kim loại bị oxi hoá bởi axit Cu + H2SO4đ + + A – Bài tập định tính 1. Tính chất hoá học Bài tập 1/6 (SGK)Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được với: CaO Fe2O3 SO3 H2O HCl NaOH a/ Tác dụng với H2O: b/ Tác dụng với HCl: c/ Tác dụng NaOH: Trang 2
  3. Bài tập 2/6 (SGK) Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hy cho biết những cặp chất no cĩ thể tc dụng với nhau. H2O, KOH, K2O, CO2 Các PTHH xảy ra: * * * * 1.3 Bài tập 3/6 (SGK): Từ những chất sau: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng: a/ H2SO4 + ZnSO4 + H2O b/ NaOH + Na2SO4 + H2O c/ H2O + H2SO3 d/ H2O + Ca(OH)2 e/ CaO + CaCO3 1,4 Hoàn thành các PTHH sau (nếu có) a/ CuO + H2O b/ NO + H2O c/ P2O5 + Ca(OH)2 to d/ SO2 + O2  e/ Fe2O3 + H2SO4 f/ SO3 + CaO g/ CO2 + CuO h/ SO2 + HCl i/ Na2O + H2O j/ CaCO3 2. Tách chất 2.1 Bài tập 5/6 SGK : Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng hóa học. Trang 3
  4. . . . 2.2 Trình bày phương pháp tách khí SO2 ra khỏi hỗn hợp khí SO2, CO . . . 3. Nhận biết chất 3.1 Bài tập 1/9 (SGK)Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau: a/ Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O . . . . b/ Hai chất khí không màu là CO2 và O2 . . . . Bài tập 2/9 (SGK) Hãy nhận biết từng cặp chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: a/ Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5 . Trang 4
  5. . . . b/ Hai chất khí không màu là SO2 và O2 . . . 4. Chuỗi phương trình Bài tập 1/11 SGK Viết phương trình hĩa học cho mỗi biến đổi sau: . . . 5. Điều chế Bài tập 5/11 SGK: Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây Khí lưu huỳnh đioxit (SO2) được tạo thành từ: a. K2SO3 và H2SO4 . b. K2SO4 và HCl . c. Na2SO3 và NaOH . d. Na2SO4 và CuCl2 . e. Na2SO3 và NaCl . . B – Bài tập Định lượng Trang 5
  6. 1. Bài tập giải theo PTHH * Bài tập 4/9 SGK : Biết 2,24 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đ dng. c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Bài làm - Số mol khí CO2 (đktc): nCO = 2 a/ - PTHH : CO2 + Ba(OH)2 + PT : . ĐB : - Số mol Ba(OH)2: b/ Nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH)2 n C ct = M V dd c/ Số mol của  là: Khối lượng kết tủa thu được: m = n . M 2. Bài tập có lượng dư: 2.1 – Bài tập 6/6 SGK Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. a) Viết phương trình phản ứng hóa học. b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Bài làm m - Số mol CuO: n = = M m C% dd - Khối lượng H2SO4: mct = = 100 m - Số mol H2SO4: n = = M Trang 6
  7. a/ - PTHH : CuO + H2SO4 + PT : . . ĐB : . * Tìm dư: CuO H2SO4 Kết luận: ÑB ÑB Số mol = Số mol = PT PT - Số mol đã tham gia = - Số mol còn dư = b/ Các chất sau phản ứng gồm: Sản phẩm tạo thành là: Khối lượng của là: m = n . M = Khối lượng của chất còn dư là: m = n . M = Khối lượng của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc: Mdd = Nồng độ % của và m C% = ct 100 = . m dd m C% = ct 100 = . m dd 2.2 Bài tập 6/11 SGK Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit. a) Viết phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. . . . . . Trang 7
  8. . . . . . 3. Bài tập hỗn hợp Bài tập 3/9 Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu. Bài làm - Bước 1: Đặt ẩn theo số mol Gọi x là số mol CuO ; y là số mol Fe2O3 - Bước 2: Dựa vào khối lượng hỗn hợp pt (1) Ta có: m + m = mhh CuO Fe O 2 3 80.n +160. n = 20 (g) CuO Fe O 2 3 80x + 160y = 20 (1) - Bước 3: Viết 2 PTHH và đưa số mol dạng ẩn số vào 2 PTHH CuO + 2HCl CuCl2 + H2O PT : 1 2 1 ĐB: x 2x x Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O PT : 1 6 2 ĐB : y 6y 2y - Bước 4: Kết hợp từ PTHH và đề bài pt (2) Theo PTHH ta có: số mol HCl = 2x + 6y (mol) Theo đề bài ta có: số mol HCl = nHCl = CM . Vdd = 3,5 x 0,2 = 0,7 (mol) Vậy ta có: 2x + 6y = 0,7 (2) - Bước 5: Giải hệ pt kết quả Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Trang 8
  9. 80x 160y 20 80x 160y 20 2x 6y 0,7 40(2x 6y) 0,7 80x 160y 20 80x 240y) 0,7 - 80y = -8 y = 0,1 (mol) = nCuO Thế y = 0,1 vào pt(2) 2x + 6 0,1 = 0,7 x = 0,05 (mol) = n Fe O 2 3 Vậy khối lượng CuO trong 20g hỗn hợp là: mCuO = 80 . x = 80 . 0,05 = 4 (g) Khối lượng Fe2O3 trong 20g hỗn hợp : C1: m = 20 – 4 = 16(g) Fe O 2 3 C2: m = 160 . y = 160 . 0,1 = 16(g) Fe O 2 3 Trang 9