Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Ôn tập bổ sung
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Ôn tập bổ sung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_11_on_tap_bo_sung.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Ôn tập bổ sung
- ÔN TẬP BỔ SUNG Câu 1: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 2: Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 trong chân không trùng với đường nào sau đây? A. Đường thẳng đi qua hai điện tích. B. Đường thẳng chỉ qua điện tích q1 . C. Đường thẳng chỉ qua điện tích q2 . D. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng nối q1 và q2 . Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng A. Hai điện tích cùng dấu hút nhau B. Hai điện tích trái dấu đẩy nhau C. Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau D. Hai điện tích q1,q2 hút nhau thì q1.q2 >0 Câu 4: Một điện tích điểm q gây ra xung quang nó một điện trường.Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm bất kỳ có điểm đặt và chiều A. Hướng vào q nếu q>0, hướng ra xa q nếu q 0 .Điểm đặt tại điểm cần tính cường độ điện trường D. Luôn hướng ra xa q . Điểm đặt tại trung điểm của đoạn thẳng nối q và điểm cần tính cường độ điện trường Câu 5: Gọi là cường độ điện trường do q1 gây ra tại M. Nếu đặt tại M một điện tích q2 thì lực điện do q1 tác dụng lên q2 là 퐹 .Chọn đáp án đúng A. 퐹 cùng chiều với nếu q2 0 , độ lớn F=|푞1|.EM C. 퐹 ngược chiều với nếu q2 0 , độ lớn F=|푞2|.EM Câu 6: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào? A. đổi dấu q1 và q2.B. tăng gấp đôi q 1, giảm 2 lần q2. C. đổi dấu q1, không thay đổi q2.D. tăng giảm sao cho q 1 + q2 không đổi. Câu 7: Một vật dẫn V trung hòa điện được cho tiếp xúc với vật X nhiễm điện. Điều gì sau đây đã xảy ra? A. Nếu vật V đã truyền điện tích dương cho vật X thì ngược lại vật X truyền điện tích âm cho vật V B. Một trong hai vật đã truyền electron cho vật còn lại C. Một trong hai vật đã truyền ion dương cho vật còn lại. D. Không có sự truyền điện tích, các điện tích trên mỗi vật được phân bố lại. Câu 8: Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. electron di chuyển từ dạ sang êbônit B. prôton di chuyển từ dạ sang êbônit. C. electron di chuyển từ êbônit sang dạ D. proton di chuyển từ êbônit sang dạ. Câu 9: Quan hệ về hướng giữa vectơ cường độ điện trường tại một điểm và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử đạt tại điểm đó là A. chúng luôn cùng phương cùng chiều. B. chúng luôn ngược hướng nhau. C. chúng cùng hướng nếu điện tích thử dương.
- D. chúng không thể cùng phương. Câu 10: Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai. A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm C. Các đường sức không cắt nhau D. Các đường sức có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn. Câu 11: Câu nào sau đây là sai? A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó D. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó Câu 12: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm –19 250eV. Biết rằng 1eV = 1,6.10 J. Tìm UMN. Đs. –250 V. Câu 13: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 104 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại. a. Xác định cường độ điện trường. b. Tính gia tốc của chuyển động. Đs. E = 284.10–5 V/m. a = 5.107 m/s². Câu 14: Một protôn bay theo phương của đường sức điện. Lúc protôn ở điểm A thì vận tốc của nó là 4 2,5.10 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protôn bằng 0. Tính hiệu điện thế UAB. Cho biết protôn có khối lượng 1,67.10–27 kg và có điện tích 1,6.10–19 C. Đs. –3,3 V. Câu 15: Một proton và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn C. proton có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn D. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn Câu 16: Điện tích thử q > 0 được thả không vận tốc ban đầu trong một điện trường thì A. Chuyển động vuông góc với các đường sức B. Chuyển động dọc theo một đường sức C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động đến điểm có điện thế lớn hơn. Câu 17: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ A. 17,2VB. 27,2VC. 37,2VD. 47,2V Câu 18: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện A. 575.1011.B. 675.10 11.C. 775.10 11.D. 875.10 11. Câu 19: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ A. không thay đổiB. tăng gấp đôiC. tăng gấp bốnD. giảm một nửa Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hóa năng. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
- D. Sau khi nạp, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện. Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bợi một lực F -7 1 = 5.10 N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một -7 lực F2 = 4.10 N. Tính q1, q2. Câu 21: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một lực 6.10-3N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10-8N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng q1 q2 -8 -8 Đs: q1= -2.10 C và q2= -3.10 C -7 Câu 22: Một quả cầu nhỏ có m= 1,6g, q1= 2.10 C được treo bằng một sợi dây mảnh. Ờ phía dưới cách q1 30cm cần phải đặt một điện tích q2 bằng bao nhiêu để lực căng dây giảm đi một nửa -7 Đs : q2= 4.10 C Câu 23: Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s cùng hướng và dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Tính quảng đường mà electron đi được cho đến lúc dừng lại? Đs: 0,08m Câu 24: Một điện tích q=10-8 C dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh 20cm, đặt trong điện trường đều có cường độ 3000V/m. Tính công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích dọc theo AB, BC, AC, ABCA. Biết E BC -6 -6 Đs: AAB=ACA = -3.10 J; ABC = 6.10 J; AABCA= 0 Câu 25: Một tam giác đều ABC cạnh 40cm, đặt trong điện trường đều có cường độ E. Công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q= -10-9C dọc theo BC là 6.10-7J.Tính E và công khi điện tích dịch chuyển từ A tới C biết E AC -7 Đs: E = 3000V/m: AAC= -12.10 J Câu 26: Một electron dịch chuyển không vận tốc đầu từ A tới B trong điện trường đều UAB= 45,5V. Tìm vận tốc của electron tại B Đs: v= 4.106m/s Câu 27: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Biểu thức nào sau đây chắc chắn đúng? A. VM - VN = 3V B. VM = 3V C. VN = 3V D. VN - VM = 3V Câu 28: Một điện tích dương ban đầu đứng yên chỉ chịu tác dụng của lực điện . Nó chuyển động từ M đến N , khi đó A. VM >VN B. VM <VN C. VM=VN D. VM=2VN Câu 29: Chọn câu Đúng. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều là : A=qEd với : A. d là hình chiếu đường đi lên phương đường sức B. d là khoảng cách giữa 2 điểm A và B C. d là đường đi của điện tích D. d là khoảng cách giữa hai bản tụ Câu 30: Hai điểm M, N trong điện trường có điện thế lần lượt là 6 V và 2 V. Hiệu điện thế UMN có giá trị là A. 4 V B. 8 V C. 12 V D. 3 V Câu 31: Điện tích q = - 10-6C di chuyển từ A đến B trong điện trường, thực hiện công A = 2.10-4J . Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị : A. – 200 V B. 200V C. 400V D. – 400V Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V .Một điện tích q = - 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường làm di chuyển điện tích là:
- A. 2J B.- 2 J C. – 0,5 J D. 0,5J Câu 33: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A =1J .Độ lớn của điện tích đó là: A.q = 5.10-4 C B. q = 2.10-2 C C. q = 5.10-3 C D.q = 2.103 C Câu 34: Một êlectron di chuyển từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điên tác dụng làm một êlectron di chuyển từ M đến N là: A. - 16.10-18 J. B. 16.10-18 J. C. - 16.10-20 J. D . - 62,5.1019 J. Câu 35: Khi một điện tích q = - 4 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 12J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị là: A. - 3 V. B. + 12 V. C. + 3 V. D. - 12 V. Câu 36: Gọi VM,VN là điện thế tại các điểm M,N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: q VM VN A. AMN = q( VM - VN ). B. A . C. A . D. AMN = q( VM + VN ). VM VN q Câu 37: Tính chất cơ bản của điện trường là: A. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó B. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó C. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó D. Điện trường gây ra đường sức điện tại mỗi điểm đặt trong nó Câu 38: Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. ĐS: 503,26V Câu 39: Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J. a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.( 6,4.10-18 J) b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.( 5,93.106 m/s) Câu 40: Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của e bằng 300 km/s. Khối lượng của e là 9,1.10-31 Kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của e bằng không thì: a. Tính công mà điện trường đã thực hiện ? b. Tính quãng đường mà e đã di chuyển ? Câu 41: Một proton được thả không vận tốc đầu ở sát bản dương, trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa 2 bản là 2000 V/m. Khoảng cách giữa 2 bản là 2cm. Hãy tính động năng của proton khi nó va chạm bản âm ? (Bỏ qua lực hút của TĐ )